Giáo án Bài 1 Ngữ văn 6 Cánh diều: Truyện

462 231 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 62 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Ngữ văn 6 Học kì 1 Cánh diều

    Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    371 186 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(462 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 2+3+4
BÀI 1. TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được
kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện
truyền thuyết.
- Hiểu đượcch thể hiện tưởng, tình cảm của nhân n được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- To về truyền thống đánh giặc giớc của dân tộc thhiện trong c phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng bảo
vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động trách nhiệm với chính mình, trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” yêu cầu HS
trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS
về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn
bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực hiện nhiệm
vụ:
+ Theo em, người anh hùng người như thế nào?
Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến
em ngưỡng mộ?
+ Em đã biết tên người anh hùng nào trong lịch sử?
Hãy kể tên 1 vài vị anh hùng?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi
ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ về người
anh hùng.
- HS kể tên người anh hùng
theo hiểu biết của các em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét giới thiệu bài học: Lịch sử hàng
ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không biết bao lần
đó phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ tổ
quốc. Điều rất kỳ diệu trong cuộc chiến đấu hào
hùng của dân tộc, cùng với cha anh sự tham gia
dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh
hùng đầu tiên cũng người trẻ nhất trong các anh
hùng:Thánh Gióng
HộijGióngjlà một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng
rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các
trận đấu củajThánh Gióngjvà nhân dânjVăn
Langjvới giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là
một chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của
Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời
gian những người anh hùng bất tử với non sông.
Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết bất
hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của
thiên truyện?Đó là nội dung mà bài học này sẽ đem
đến cho các em!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a.Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét bản về truyền thuyết, các chi tiết
tưởng tượng ảo, về tác giả (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại,
phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe hướng dẫn
- HS chuẩn bị độc lập (khi nhà đọc văn bản, đọc
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu).
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận,
thống nhất và phân công cụ thể:
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung.
+ 1 thư kí ghi chép.
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu
cử báo cáo viên.
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về
truyền thuyết
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo
cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu
HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về Truyền thuyết
* Thời gian: 2 phút
* Hình thức báo cáo: Thuyết trình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
I. Tìm hiểu chung
1. Truyền thuyết
+ Truyện dân gian
+ Sự kiện nhân vật liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.
+ Có yếu tố tưởng tượng kỳ
ảo.
+ Thể hiện thái độ cách
đánh giá của nhân dân đối với
lịch sử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
? Thế nào là các yếu tố tưởng tượng, kì ảo?
- Các chi tiết tưởng tượng không thật, rất phi
thường.
*GV diễn giảng :
- Các yếu tố ảo còn được gọi các chi tiết ảo,
thần kì, phi thường, hoang đường, 1 loại chi tiết
đặc sắc của các truyện dân gian như thần thoại,
truyền thuyết, truyện cổ tích.
- Chi tiết ảo do trí tưởng tượng của người xưa
thêu dệt, gắn liền với quan niệm mọi vật đều có linh
hồn, thế giới xen lẫn thần linh và con người.
GV: Truyền thuyết chia thành hai giai đoạn. Đặc
điểm của từng giai đoạn cũng khác nhau:
+ Thời đại Hùng Vương - mở đầu lịch sử Việt Nam
=> nguồn gốc, dựng và giữ nước.
+ Thời hậu => yếu tố hoang đường ít hơn, theo
sát lịch sử hơn.
- mối quan hệ chặt chẽ. Truyền thuyết thần
thoại đã được lịch sử hóa.
? VB “Thánh Gióng” thuộc nhóm tác phẩm truyền
thuyết thời nào?
- Truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - tác phẩm
thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
Nhóm 2: Cách đọc và kể, tóm tắt văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm.
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận,
thống nhất và phân công cụ thể:
+ Xây dựng nội dung: Những hiểu biết về cách đọc,
sự việc chính, kể chuyện.
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo
2. Tác phẩm.
* Đọc và tóm tắt
Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng.
- Thánh Gióng biết nói
nhận trách nhiệm đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như
thổi.
- Thánh Gióng vươn vai
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 2+3+4 BÀI 1. TRUYỆN
(TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÁNH GIÓNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết Thánh Gióng.
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được
kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố
hoang đường,,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện truyền thuyết.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền
thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo
vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm,
Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn
văn, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những hiểu biết về truyền thuyết kết nối vào
bài học, tạo tâm thế hào hứng cho học sinh và nhu cầu tìm hiểu văn bản .
b. Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” và yêu cầu HS
trả lời câu hỏi của GV. Những câu hỏi này nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ của HS
về người anh hùng Thánh Gióng, tạo không khí và chuẩn bị tâm thế phù hợp với văn bản.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ về người
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện nhiệm anh hùng. vụ:
- HS kể tên người anh hùng
+ Theo em, người anh hùng là người như thế nào? theo hiểu biết của các em.
Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến em ngưỡng mộ?
+ Em đã biết tên người anh hùng nào trong lịch sử?
Hãy kể tên 1 vài vị anh hùng? HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét và giới thiệu bài học: Lịch sử hàng
ngàn năm qua, dân tộc Việt Nam không biết bao lần
đó phải đứng lên đánh giặc ngọai xâm, bảo vệ tổ
quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào
hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia
dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh
hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh hùng:Thánh Gióng
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mô phỏng
rõ một cách sinh động và khoa học diễn biến các
trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn
Lang với giặc Ân. Yêu nước chống ngoại xâm là
một chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển của
Văn học Việt Nam. Nhiều tác phẩm đã tạc vào thời
gian những người anh hùng bất tử với non sông.
Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết bất
hủ như vậy. Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn của
thiên truyện?Đó là nội dung mà bài học này sẽ đem đến cho các em!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung
a.Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về truyền thuyết, các chi tiết
tưởng tượng kì ảo, về tác giả (người lao động) cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại,
phương thức biểu đạt, ngôi kể, cách đọc, bố cục văn bản.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả, những nét
chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần kiến thức ngữ văn trong SGK.
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết
Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt
Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
Nhóm 1: Hiểu biết chung về truyền thuyết 1. Truyền thuyết
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Truyện dân gian
+ Sự kiện nhân vật có liên - HS nghe hướng dẫn
quan đến lịch sử thời quá khứ.
- HS chuẩn bị độc lập (khi ở nhà đọc văn bản, đọc + Có yếu tố tưởng tượng kỳ
kiến thức ngữ văn, tìm tư liệu). ảo.
- HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, + Thể hiện thái độ và cách
thống nhất và phân công cụ thể:
đánh giá của nhân dân đối với
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung. lịch sử. + 1 thư kí ghi chép.
+ Người thiết kế power point, người trình chiếu và cử báo cáo viên.
+ Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về truyền thuyết
+ Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo.
- HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra
chất lượng trước khi báo cáo.
GV: Hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh
thực hiện, gợi ý nếu cần.
Nhóm 1: Báo cáo hiểu biết về Truyền thuyết * Thời gian: 2 phút
* Hình thức báo cáo: Thuyết trình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung


zalo Nhắn tin Zalo