TUẦN 1 BÀI MỞ ĐẦU
A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
* CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
Phần 1: Tìm hiểu nội dung Sách Ngữ văn 6 I. HỌC ĐỌC
1. Đọc hiểu văn bản truyện
2. Đọc hiểu văn bản thơ
3. Đọc hiểu văn bản kí
4. Đọc hiểu văn bản nghị luận
5. Đọc hiểu văn bản thông tin
6. Rèn luyện Tiếng Việt II. HỌC VIẾT
III. HỌC NÓI VÀ NGHE
Phần 2: Tìm hiểu cấu trúc của sách và cấu trúc của mỗi bài học trong sách.
* THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 02 tiết
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Những nội dung chính của Sách Ngữ văn 6;
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách.
2. Về năng lực cần hình thành
- Năng lực tổng hợp thông tin
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.,... 3. Về phẩm chất
Giúp HS hứng thú với môn học Ngữ văn và có trách nhiệm với việc học tập của bản thân.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học hợp tác: Dạy học bằng trò chơi, kĩ thuật KWL, hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép,... * Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1: Bảng KWL
Những điều em đã
Những điều em mong đợi
Những điều học được
biết về SGK Ngữ văn học được ở SGK Ngữ văn
(Cuối tiết học sẽ điền 6 6 cột này) ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nội dung I. Đọc của sách Ngữ văn 6 Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1. Đọc hiểu 4. Đọc hiểu văn bản Nội dung
2. Đọc hiểu 3. Đọc hiểu văn bản thông tin và 5. Đọc tìm hiểu
văn bản thơ văn bản kí truyện hiểu văn bản thông tin Câu hỏi
Thống kê các văn bản và nội dung của các văn bản trong từng thể tìm hiểu loại.
Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung II. Viết và III. Nói và nghe của Sách Ngữ văn 6 Nhóm Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4 Nội dung cần Mục III. Nói và nghe (Tr Mục II. Viết (Tr 11/SGK) tìm hiểu 12/SGK)
1. Ở bậc Tiểu học, em đã được 1. Khi nói và nghe, em cần chú
học cách viết các kiều văn bản ý những gì? nào?
2. Nêu các yêu cầu chính cần
2. Sách Ngữ văn 6 rèn luyện đạt ở lớp 6 của kĩ năng nói kĩ Câu hỏi tìm
cho các em viết các kiểu văn năng nghe, kĩ năng nói nghe hiểu
bản nào? Kiểu văn bản nào tương tác.
chưa được học ở cấp Tiểu học? 3. Kể ra một số lỗi HS hay
3. Nêu yêu cầu chính cần đạt mắc trong quá trình nói và
của mỗi kiểu văn bản.
nghe. Chỉ ra cách khắc phục.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b) Nội dung hoạt động: Tổ chức trò chơi cho HS để vào bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d) Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Có thể sử dụng một trong hai hình thức sau: 1. Cách thứ nhất:
GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn?
GV chuẩn bị 08 câu hỏi và đi dọc 2 dãy lớp, đi đến đâu hỏi đến đó, học sinh nào trả
lời sai là mất quyền chơi. Hoặc GV chiếu câu hỏi lên bảng, HS xung phong trả lời,
ai có câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
Câu 1. Ngôi trường chúng ta vừa bước vào học gọi là? Đáp án: Trường THCS.
Câu 2. Người trông coi, canh giữ tài sản nhà trường gọi là? Đáp án: Bác bảo vệ.
Câu 3. Lớp mới của em đang học có tổng bao nhiêu bạn? Đáp án (theo thực tế).
Câu 4. Thầy (cô) chủ nhiệm của em có họ tên đầy đủ là gì? Đáp án (theo thực tế).
Câu 5. Người phụ trách phòng đọc sách của nhà trường gọi là gì?
Đáp án: Cán bộ thư viện.
Câu 6. Một lớp thường được chia làm mấy tổ, người đứng đầu tổ gọi là? Đáp án: Tổ trưởng.
Câu 7. Phân môn tìm hiểu về từ, câu, cấu tạo ngữ pháp của câu gọi là phân môn gì? Đáp án: Tiếng Việt.
Câu 8. Phân môn tìm hiểu về cách làm một bài văn gọi là phân môn gì? Đáp án: Tập làm văn.
2. Cách thứ hai: Chia sẻ cảm xúc bằng 2 câu hỏi:
- Em hãy chia sẻ cảm xúc của em khi chia tay ngôi trường Tiểu học mà em vừa trải qua.
- Trước khi bước vào ngôi trường mới - trường Trung học cơ sở, em có tưởng tượng
trong đầu về một môi trường học tập mới như thế nào? Em có cảm nhận ban đầu
như thế nào về ngôi trường mà em đang theo học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi hoặc chia sẻ cảm xúc.
Giáo án Ngữ văn 6 Học kì 1 Cánh diều
604
302 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 8 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 6 Học kì 1 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(604 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TUẦN 1
BÀI MỞ ĐẦU
A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
* CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:
Phần 1: Tìm hiểu nội dung Sách Ngữ văn 6
I. HỌC ĐỌC
1. Đọc hiểu văn bản truyện
2. Đọc hiểu văn bản thơ
3. Đọc hiểu văn bản kí
4. Đọc hiểu văn bản nghị luận
5. Đọc hiểu văn bản thông tin
6. Rèn luyện Tiếng Việt
II. HỌC VIẾT
III. HỌC NÓI VÀ NGHE
Phần 2: Tìm hiểu cấu trúc của sách và cấu trúc của mỗi bài học trong sách.
* THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 02 tiết
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Giúp HS hiểu được:
- Những nội dung chính của Sách Ngữ văn 6;
- Cấu trúc của sách và các bài học trong sách.
2. Về năng lực cần hình thành
- Năng lực tổng hợp thông tin
- Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự
học.,...
3. Về phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giúp HS hứng thú với môn học Ngữ văn và có trách nhiệm với việc học tập của bản
thân.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học hợp tác: Dạy học bằng trò chơi, kĩ thuật KWL, hoạt động nhóm,
kĩ thuật mảnh ghép,...
* Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1: Bảng KWL
Những điều em đã
biết về SGK Ngữ văn
6
Những điều em mong đợi
học được ở SGK Ngữ văn
6
Những điều học được
(Cuối tiết học sẽ điền
cột này)
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nội dung I. Đọc của sách Ngữ văn 6
Nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nội dung
tìm hiểu
1. Đọc hiểu
văn bản
truyện
2. Đọc hiểu
văn bản thơ
3. Đọc hiểu
văn bản kí
4. Đọc hiểu văn bản
thông tin và 5. Đọc
hiểu văn bản thông tin
Câu hỏi
tìm hiểu
Thống kê các văn bản và nội dung của các văn bản trong từng thể
loại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung II. Viết và III. Nói và nghe của Sách
Ngữ văn 6
Nhóm
Nhóm 1 + 2
Nhóm 3 + 4
Nội dung cần
tìm hiểu
Mục II. Viết (Tr 11/SGK)
Mục III. Nói và nghe (Tr
12/SGK)
Câu hỏi tìm
hiểu
1. Ở bậc Tiểu học, em đã được
học cách viết các kiều văn bản
nào?
2. Sách Ngữ văn 6 rèn luyện
cho các em viết các kiểu văn
bản nào? Kiểu văn bản nào
chưa được học ở cấp Tiểu học?
3. Nêu yêu cầu chính cần đạt
của mỗi kiểu văn bản.
1. Khi nói và nghe, em cần chú
ý những gì?
2. Nêu các yêu cầu chính cần
đạt ở lớp 6 của kĩ năng nói kĩ
năng nghe, kĩ năng nói nghe
tương tác.
3. Kể ra một số lỗi HS hay
mắc trong quá trình nói và
nghe. Chỉ ra cách khắc phục.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
b) Nội dung hoạt động: Tổ chức trò chơi cho HS để vào bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài
học.
d) Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Có thể sử dụng một trong hai hình thức sau:
1. Cách thứ nhất:
GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV chuẩn bị 08 câu hỏi và đi dọc 2 dãy lớp, đi đến đâu hỏi đến đó, học sinh nào trả
lời sai là mất quyền chơi. Hoặc GV chiếu câu hỏi lên bảng, HS xung phong trả lời,
ai có câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
Câu 1. Ngôi trường chúng ta vừa bước vào học gọi là?
Đáp án: Trường THCS.
Câu 2. Người trông coi, canh giữ tài sản nhà trường gọi là?
Đáp án: Bác bảo vệ.
Câu 3. Lớp mới của em đang học có tổng bao nhiêu bạn?
Đáp án (theo thực tế).
Câu 4. Thầy (cô) chủ nhiệm của em có họ tên đầy đủ là gì?
Đáp án (theo thực tế).
Câu 5. Người phụ trách phòng đọc sách của nhà trường gọi là gì?
Đáp án: Cán bộ thư viện.
Câu 6. Một lớp thường được chia làm mấy tổ, người đứng đầu tổ gọi là?
Đáp án: Tổ trưởng.
Câu 7. Phân môn tìm hiểu về từ, câu, cấu tạo ngữ pháp của câu gọi là phân môn gì?
Đáp án: Tiếng Việt.
Câu 8. Phân môn tìm hiểu về cách làm một bài văn gọi là phân môn gì?
Đáp án: Tập làm văn.
2. Cách thứ hai: Chia sẻ cảm xúc bằng 2 câu hỏi:
- Em hãy chia sẻ cảm xúc của em khi chia tay ngôi trường Tiểu học mà em vừa trải
qua.
- Trước khi bước vào ngôi trường mới - trường Trung học cơ sở, em có tưởng tượng
trong đầu về một môi trường học tập mới như thế nào? Em có cảm nhận ban đầu
như thế nào về ngôi trường mà em đang theo học?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi hoặc chia sẻ cảm xúc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV động viên
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS tham gia trò chơi hoặc cùng chia sẻ.
Bước 4: GV giới thiệu:
Các em thân mến! Vậy là các em đã kết thúc một chặng đường dài 5 năm Tiểu học
và chính thức bước sang một giai đoạn mới, một hành trình mới, một môi trường
mới – môi trường Trung học cơ sở. Mỗi chặng đường, mỗi hành trình đều có những
thử thách và sự hứng thú riêng. Và để có thể học tốt một môn học bất kì trong môi
trường học tập mới thì trước hết các em phải có cái nhìn khái quát về những gì các
em sẽ được học và khám phá trong môn học đó trong suốt năm học. Bài học mở đầu
hôm nay sẽ giúp các em khám phá môn học thú vị - môn Ngữ văn!
* HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH NGỮ VĂN 6
a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung cơ bản về sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6.
b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học
tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện hoạt động:
* Trước khi đọc phần Nội dung Sách Ngữ văn 6 (trang 5/SGK):
GV sử dụng kĩ thuật KWL
Bước 1:
- HS hoàn thiện bảng sau:
Phiếu học tập số 1: Bảng KWL
Những điều em đã biết
về SGK Ngữ văn 6
Những điều em mong
đợi học được ở SGK
Ngữ văn 6
Những điều học được
(Cuối tiết học sẽ điền
cột này)