Bài 10. Đo tốc độ
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong
dụng cụ thực hành ở nhà trường. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo
mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thực hành trong bài học và thực
hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để xuất được cách đo tốc độ trong phòng thực hành,
để xuất được dụng cụ đo và phương án đo cho kết quả chính xác nhất cho mỗi tình huống được nêu.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hiểu được rằng muốn đo tốc độ chuyển động của một
vật, ta phải đo quãng đường vật đã đi và thời gian vật đi hết quãng đường đó. Biết sử
dụng thước, đồng hồ bấm giây.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành đo chính xác tốc độ đi đều bước của một người. Hiểu
được cách hoạt động của cổng quang điện.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động. Giải thích được cách chọn dụng cụ đo,
phương án đo tốc độ trong từng tình huống được nêu. 3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú với hoạt động thực hành.
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cần cù, cẩn thận trong hoạt động thực hành.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Đồng hồ bấm giây, tấm ván phẳng (dài khoảng 50 - 60 cm), thước, bút đánh dấu.
- Hai cổng quang điện kết nối với đồng hồ đo thời gian hiện số, các dây dẫn, xe đồ
chơi nhỏ có gắn tấm cản quang, quả nặng, ròng rọc (gắn cố định ở mép bàn), sợi dây nối xe với quả nặng. - Phiếu học tập, 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. - SGK, vở ghi, SBT.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu lên được các phương pháp dùng để tính toán tốc độ xe đạp.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát chuyển động của xe đạp trên đường đi và yêu cầu
HS nêu các phương pháp dùng để tính tốc độ xe đạp.
c. Sản phẩm
- HS có thể có các giải pháp sau:
+ Đo quãng đường và đo thời gian rồi tính tốc độ.
+ Dùng máy móc để đo tốc độ.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV khơi gợi vấn đề: yêu cầu HS quan sát chuyển
động của xe đạp trên đường đi và yêu cầu HS nêu
các phương pháp dùng để tính tốc độ xe đạp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và thảo luận trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời và HS khác nhận xét bổ sung:
Dự đoán HS trả lời: HS có thể có các giải pháp sau:
+ Đo quãng đường và đo thời gian rồi tính tốc độ.
+ Dùng máy để đo tốc độ.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và kết luận:
Chúng ta có thể đo tốc độ của vật bằng nhiều cách
và trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về 2 cách:
Cách 1: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây thường
được sử dụng ngoài đời sống.
Cách 2: Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện
số dùng cổng quang điện thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.
b. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tìm hiểu, tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau trong phiếu học tập: H1, H2, H3, H4.
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát, thảo luận, tiến hành thí nghiệm
nhóm hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
- GV hướng dẫn để HS hiểu: Muốn đo tốc độ giây.
chuyển động, ta phải đo quãng đường vật đã đi Để đo tốc độ, người ta cần đo
được và thời gian thực hiện chuyển động đó.
quãng đường s vật đi được và
- GV giao nhiệm vụ học tập các nhóm, tìm hiểu thời gian chuyển động t của vật.
thông tin về đồng hồ bấm giây trong SGK trả lời Để đo thời gian, ta có thể sử
câu hỏi H1, H2, H3, H4 trong phiếu học tập.
dụng đồng hồ bấm giây với các
- GV phát cho các nhóm HS dụng cụ thí nghiệm, thao tác như sau:
sau đó hướng dẫn và cho HS tiến hành làm thí 1. Nhấn nút RESET để đưa đồng
nghiệm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. hồ bấm giây về số 0.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Nhấn nút START để bắt đầu
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi đo thời gian.
chép nội dung câu trả lời H1, H2, H3, H4.
3. Nhấn nút STOP khi kết thúc
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí đo.
nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung bài học.
Hoạt động 2.2. Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
b. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
tìm hiểu, tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi H5 trong phiếu học tập.
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát, thảo luận, tiến hành thí nghiệm
nhóm hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2.2: Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giáo án Bài 10 Vật lí 7 Chân trời sáng tạo (2024): Đo tốc độ
274
137 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 7 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(274 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 10. Đo tốc độ
Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong
dụng cụ thực hành ở nhà trường.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo
mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thực hành trong bài học và thực
hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để xuất được cách đo tốc độ trong phòng thực hành,
để xuất được dụng cụ đo và phương án đo cho kết quả chính xác nhất cho mỗi tình
huống được nêu.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hiểu được rằng muốn đo tốc độ chuyển động của một
vật, ta phải đo quãng đường vật đã đi và thời gian vật đi hết quãng đường đó. Biết sử
dụng thước, đồng hồ bấm giây.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành đo chính xác tốc độ đi đều bước của một người. Hiểu
được cách hoạt động của cổng quang điện.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng
cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động. Giải thích được cách chọn dụng cụ đo,
phương án đo tốc độ trong từng tình huống được nêu.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú với hoạt động thực hành.
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cần cù, cẩn thận trong hoạt động thực hành.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Đồng hồ bấm giây, tấm ván phẳng (dài khoảng 50 - 60 cm), thước, bút đánh dấu.
- Hai cổng quang điện kết nối với đồng hồ đo thời gian hiện số, các dây dẫn, xe đồ
chơi nhỏ có gắn tấm cản quang, quả nặng, ròng rọc (gắn cố định ở mép bàn), sợi dây
nối xe với quả nặng.
- Phiếu học tập,
2. Học sinh
- Ôn lại bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- SGK, vở ghi, SBT.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nêu lên được các phương pháp dùng để tính toán tốc độ
xe đạp.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát chuyển động của xe đạp trên đường đi và yêu cầu
HS nêu các phương pháp dùng để tính tốc độ xe đạp.
c. Sản phẩm
- HS có thể có các giải pháp sau:
+ Đo quãng đường và đo thời gian rồi tính tốc độ.
+ Dùng máy móc để đo tốc độ.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV khơi gợi vấn đề: yêu cầu HS quan sát chuyển
động của xe đạp trên đường đi và yêu cầu HS nêu
các phương pháp dùng để tính tốc độ xe đạp.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và thảo luận trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời và HS khác nhận xét
bổ sung:
Dự đoán HS trả lời: HS có thể có các giải pháp sau:
+ Đo quãng đường và đo thời gian rồi tính tốc độ.
+ Dùng máy để đo tốc độ.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và kết luận:
Chúng ta có thể đo tốc độ của vật bằng nhiều cách
và trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về
2 cách:
Cách 1: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây thường
được sử dụng ngoài đời sống.
Cách 2: Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện
số dùng cổng quang điện thường được sử dụng
trong phòng thí nghiệm.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.
b. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm, nghiên cứu thông tin trong SGK, quan
sát tìm hiểu, tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau trong phiếu học tập: H1,
H2, H3, H4.
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát, thảo luận, tiến hành thí nghiệm
nhóm hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn để HS hiểu: Muốn đo tốc độ
chuyển động, ta phải đo quãng đường vật đã đi
được và thời gian thực hiện chuyển động đó.
1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
giây.
Để đo tốc độ, người ta cần đo
quãng đường s vật đi được và
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giao nhiệm vụ học tập các nhóm, tìm hiểu
thông tin về đồng hồ bấm giây trong SGK trả lời
câu hỏi H1, H2, H3, H4 trong phiếu học tập.
- GV phát cho các nhóm HS dụng cụ thí nghiệm,
sau đó hướng dẫn và cho HS tiến hành làm thí
nghiệm, hoàn thành nội dung phiếu học tập.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi
chép nội dung câu trả lời H1, H2, H3, H4.
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí
nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học
tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung bài học.
thời gian chuyển động t của vật.
Để đo thời gian, ta có thể sử
dụng đồng hồ bấm giây với các
thao tác như sau:
1. Nhấn nút RESET để đưa đồng
hồ bấm giây về số 0.
2. Nhấn nút START để bắt đầu
đo thời gian.
3. Nhấn nút STOP khi kết thúc
đo.
Hoạt động 2.2. Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang
điện
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang
điện.
b. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát
tìm hiểu, tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi H5 trong phiếu học tập.
c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm quan sát, thảo luận, tiến hành thí nghiệm
nhóm hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2.2: Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang
điện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS nghiên cứu tài
liệu và qua thí nghiệm trả lời câu hỏi H5.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí
nghiệm và ghi lại kết quả thí nghiệm đã đo được.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung bài học.
2. Đo tốc độ bằng đồng hồ đo
thời gian hiện số dùng cổng
quang điện.
Để đo tốc độ của vật diễn ra
trong một khoảng thời gian ngắn,
người ta thường dùng cổng
quang điện kết nối với đồng hồ
đo thời gian hiện số thay cho
đồng hồ bấm giây.
Trong đó, cổng quang điện có
vai trò như nút START và STOP
để bắt đầu đo hoặc kết thúc đo.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b. Nội dung
- HS thực hiện nhóm nội dung trên phiếu học tập.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: HS trình bày quan điểm nhóm về kết quả trên phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện nhóm phần
“kết quả đo” trên phiếu học tập và
tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ
đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên Một vài HS đại
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85