Giáo án Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

654 327 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(654 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
Họ và tên giáo viên
…………………………..
BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về các loại lực liên kết phân tử, qua
đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí của chất.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt về sự hình thành liên
kết hydrogen; tương tác van der Waals; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo
luận, thuyết trình và báo cáo;
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học thực tiễn cuộc sống để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
2. Năng lực hoá học
Nhận thức hoá học:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
- Trình bày được thế nào lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm về
tương tác van der Waals;
- Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- HS thấy được tầm quan trọng của các loại lực liên kết phân tử trong sự tồn tại của
thế giới xung quanh.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá,
hiểu biết và tiến tới chinh phục tự nhiên.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen giữa các hợp chất.
- Giải thích được tính chất vật lí của một số chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu với thực tiễn.
- So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy các chất; giải thích một số hiện tượng
thực tế như sự bám hút các hạt bụi trên bề mặt nhẵn, sự hấp phụ các chất màu và chất
độc hại trong nước bởi than hoạt tính, tắc thể di chuyển trên mặt kính trơn
nhẵn, thẳng đứng…
3. Phẩm chất
-trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm cặp đôi phù hợp với khả năng
của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan trung thực thực hiện an toàn trong quá trình làm thực
hành;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
- Video thạch sùng, tắc kè di chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi.
- Bảng thông tin khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của H
2
O và H
2
S.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát hình 11.1 SGK so sánh sự phân cực giữa liên kết S-H liên kết O-
H? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình 11.2, 11.3 SGK cho biết bản chất của liên kết hydrogen.
Câu 3: So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H
2
O ở trạng thái lỏng mà H
2
S ở trạng thái khí?
Câu 2: Quan sát hình 11.4 11.5 SGK cho biết sao alcohol NH
3
tan tốt
trong nước, còn CH
4
ít tan trong nước?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3: Quan sát hình 11.6 SGK giải thích sao không nên ướp lạnh các lon bia,
nước giải khát , … trong ngăn đá của tủ lạnh?
Câu 4: Quan sát nh bên ới, giải thích sao 1 phân tử nước thể tạo được tối
đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Điền các từ/ cụm từ còn thiếu hoàn thành các câu sau:
1. Khi các electron …………………………………..của phân tử sẽ hình thành nên
các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
………………………………………..
Câu 2. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác van der Waals.
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1, hãy giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử,
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện do sự hình thành các lưỡng cực tạm
thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện do sự
chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau: Ne, Ar, Kr, Xe, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm
mát nam châm siêu dẫn. Nitrogen lỏng sôi -195,8
o
C. Dự đoán nhiệt độ sôi của
oxygen lỏng sẽ cao hay thấp hơn nitrogen lỏng? Giải thích.
III. PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, cặp đôi.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan.
- Dạy học nêu vấn đề thông quau hỏi trong sách giáo khoa.
IV. TIẾN TNH DẠY HỌC
Tiết 1
A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tình huống vấn đề, lôi cuốn học sinh vào i học giúp học sinh
hứng thú và có động lựcm hiểu nhằm giải thích các hiệnợng trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát video, bảng thông tin khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi của
nước và H
2
S đưa ra nhữngu hỏi vấn đề.
Sauu hỏi của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
c) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ học tập:
Quan sát video yêu cầu HS cho biết hiện
tượng đặc biệt trong video gì? Giải thích
hiện tượng đó (HS thể trả lời được hoặc
không, GV căn cứ vào đó dẫn dắt vào bài
HS nhận nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
học).
Thực hiện nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS quan sát video nhện nước,
gọng di chuyển nhẹ nhàng trên mặt
nước.
- HS trả lời: do sức căng bề mặt của ớc
lớn nên nhện nước, gọng thể di
chuyển nhẹ nhàng trên bề mặt.
- GV ghi nhận các ý kiến của HS giới
thiệu bài học.
HS quan sát, đưa ra câu trả lời.
Kết luận:
GV đưa ra vấn đề vào bài: Giữa các phân tử tồn tại lực liên kết hoặc những tương
tác giúp gắn kết các phân tử lại với nhau. Cụ thể những liên kết, tương tác đó gì,
chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về liên kết hydrogen
a) Mục tu:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
- Xác định được bản chất của liên kết hydrogen.
b) Nội dung: Từ việc làm phiếu học tập số 1, HS trình bày được bản chất của liên kết
hydrogen.
c) Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 1:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Liên kết O - H phân cực mạnh hơn liên kết S - H vì độ âm điện của O > S.
2.
- Liên kết hydrogen giữa các phân tử lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên
kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường F, O, N) phân tử này với
một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường F, O, N) còn cặp electron
hoá trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về các loại lực liên kết phân tử, qua
đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí của chất.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt về sự hình thành liên
kết hydrogen; tương tác van der Waals; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo
luận, thuyết trình và báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học và thực tiễn cuộc sống để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực hoá học
Nhận thức hoá học:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
- Trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm về tương tác van der Waals;
- Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- HS thấy được tầm quan trọng của các loại lực liên kết phân tử trong sự tồn tại của thế giới xung quanh.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá,
hiểu biết và tiến tới chinh phục tự nhiên.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen giữa các hợp chất.
- Giải thích được tính chất vật lí của một số chất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu với thực tiễn.
- So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy các chất; giải thích một số hiện tượng
thực tế như sự bám hút các hạt bụi trên bề mặt nhẵn, sự hấp phụ các chất màu và chất
độc hại trong nước bởi than hoạt tính, tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng… 3. Phẩm chất
- Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước
- Video thạch sùng, tắc kè di chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi.
- Bảng thông tin khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của H2O và H2S.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals - Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Quan sát hình 11.1 SGK so sánh sự phân cực giữa liên kết S-H và liên kết O- H? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình 11.2, 11.3 SGK cho biết bản chất của liên kết hydrogen.
Câu 3: So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H2O ở trạng thái lỏng mà H2S ở trạng thái khí?
Câu 2: Quan sát hình 11.4 và 11.5 SGK và cho biết vì sao alcohol và NH3 tan tốt
trong nước, còn CH4 ít tan trong nước?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Câu 3: Quan sát hình 11.6 SGK và giải thích vì sao không nên ướp lạnh các lon bia,
nước giải khát , … trong ngăn đá của tủ lạnh?
Câu 4: Quan sát hình bên dưới, giải thích vì sao 1 phân tử nước có thể tạo được tối
đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Điền các từ/ cụm từ còn thiếu hoàn thành các câu sau:
1. Khi các electron …………………………………..của phân tử sẽ hình thành nên
các lưỡng cực tạm thời.
2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các
………………………………………..
Câu 2. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác van der Waals.
Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1, hãy giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử,
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm
thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 2: Trong các khí hiếm sau: Ne, Ar, Kr, Xe, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe
Câu 3: Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm
mát nam châm siêu dẫn. Nitrogen lỏng sôi ở -195,8oC. Dự đoán nhiệt độ sôi của
oxygen lỏng sẽ cao hay thấp hơn nitrogen lỏng? Giải thích.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, cặp đôi.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan.
- Dạy học nêu vấn đề thông qua câu hỏi trong sách giáo khoa.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1
A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, lôi cuốn học sinh vào bài học giúp học sinh
hứng thú và có động lực tìm hiểu nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.
b) Nội dung: HS quan sát video, bảng thông tin khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi của
nước và H2S đưa ra những câu hỏi có vấn đề.
Sau câu hỏi của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
c) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ.
Quan sát video yêu cầu HS cho biết hiện
tượng đặc biệt trong video là gì? Giải thích
hiện tượng đó (HS có thể trả lời được hoặc
không, GV căn cứ vào đó dẫn dắt vào bài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo