Bài 12. KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển các
ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Tự lực: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp tốt trong hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, hoạt động báo cáo. * Năng lực đặc thù
- Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: xác định và lí giải được sự phân bố
các ngành kinh tế của Đông Nam Á.
- Sử dụng các công cụ địa lí học:
+ Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
+ Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt được
thông tin địa lí về hoạt động du lịch; xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu tổ quốc, có ý chí phấn đấu để góp phần xây dựng và phát triển kinh
tế đất nước trở thành nước phát triển trong khu vực.
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, SGK, phiếu học tập, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, video... 2. Học sinh SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- Kiểm tra một số kiến thức của bài cũ (bài 11).
- Tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
- Tạo không khí vui vẻ, hứng thú học tập cho học sinh thông qua trò chơi “Cuộc đua
kì thú: Vòng quanh Đông Nam Á”.
b) Nội dung: Chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên
- Các câu hỏi trong trò chơi:
+ Câu 1. Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương nào?
+ Câu 2. Hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á là hồ nào, nằm ở quốc gia nào?
+ Câu 3. Khu vực Đông Nam Á chủ yếu nằm trong 2 đới khí hậu nào?
+ Câu 4. Loại rừng nào chiếm diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á?
+ Câu 5. Đông Nam Á có tài nguyên khoáng sản đa dạng do… (tìm từ còn thiếu trong dấu …).
+ Câu 6. Đông Nam Á có dân số đông, đặc điểm đó tạo thuận lợi gì cho việc phát triển kinh tế?
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời đúng các câu hỏi:
- Câu 1: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
- Câu 2: Hồ Tôn-lê-sáp (Cam-pu-chia)
- Câu 3: Nhiệt đới và xích đạo.
- Câu 4: Rừng nhiệt đới
- Câu 5: nằm trong vành đai sinh khoáng
- Câu 6: Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến luật chơi, chọn đội chơi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh chia thành 2 đội, thực hiện phần thi của đội
mình (lựa chọn các câu hỏi để trả lời).
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trong đội/nhóm thảo luận, trả lời.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế a) Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung
- Nhận xét được biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
b) Nội dung: Học sinh đọc phần I (cả kênh chữ, biểu đồ, bảng số liệu) và rút ra những
nhận xét về quy mô, tốc độ tăng GDP và cơ cấu GDP của các nước khu vực Đông
Nam Á; nêu được những thành tựu/hạn chế và giải thích nguyên nhân.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Nguyên nhân đạt được thành tựu kinh tế: Tận dụng được các thế mạnh về vị trí
địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động, nguồn lực bên ngoài,… * Hạn chế:
- Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa các nước.
- Nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật
Think-pair-share, hoàn thành phiếu học tập cá nhân trong thời gian 5 phút, sau đó
thảo luận cặp đôi (2 phút) và đại diện báo cáo/chia sẻ trước cả lớp.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 1.
+ Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời trong cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các cặp trình bày kết quả, các cặp khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên đưa thêm câu hỏi để học sinh thảo luận chung
và trả lời. (Các nước Đông Nam Á đạt được nhiều thành
tựu kinh tế do nguyên nhân nào? Những hạn chế/thách
thức trong phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.)
- Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá quá trình thảo luận và kết quả của HS, chốt kiến thức.
2.2: Tìm hiểu về các ngành kinh tế a) Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
- Đọc được bản đồ, phân tích bảng số liệu.
b) Nội dung: Dựa vào nội dung trong SGK (kênh chữ, bản đồ, bảng số liệu) cùng với
hiểu biết của bản thân và trao đổi thảo luận nhóm. Học sinh trình bày vai trò, tình
hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á; giải thích sự
phát triển, phân bố của các ngành kinh tế.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản * Vai trò
- Vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm, tạo ra hàng xuất khẩu,...
* Tình hình phát triển và phân bố ● Nông nghiệp
- Trồng trọt: (là ngành chính)
+ Lúa gạo: Sản lượng tăng, xuất khẩu nhiều (In-dô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan)
+ Cây công nghiệp: cao su, cọ dầu, cà phê, hồ tiêu.
+ Cây ăn quả: đa dạng (xoài, chôm chôm, sầu riêng, dứa, chuối,...) - Chăn nuôi
+ Được chú trọng phát triển
+ Các vật nuôi chính: Trâu, bò, lợn, gia cầm
● Lâm nghiệp - Sản lượng gỗ tăng
- Giảm khai thác rừng tự nhiên, tăng khai thác rừng trồng, xây dựng và bảo vệ các vườn quốc gia ● Thủy sản
- Là ngành truyền thống và được phát triển mạnh
- Các nước sản xuất thủy sản lớn là In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.
- Khai thác thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, chú trọng phát triển nuôi trồng 2. Công nghiệp * Vai trò
Vai trò quan trọng: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng nguồn thu ngoại tệ,...
* Tình hình phát triển và phân bố
- Công nghiệp cơ khí chế tạo: Động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng
khả năng cạnh tranh của khu vực
- Công nghiệp điện tử - tin học: ngành mũi nhọn của nhiều nước
- Công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng: đóng góp quan trọng,
phân bố ở tất cả quốc gia trong khu vực
- Công nghiệp khai thác khoáng sản: các khoáng sản chính: thiếc, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
* Các trung tâm công nghiệp lớn: Băng Cốc, Gia-các-ta, Tp. Hồ Chí Minh 3. Dịch vụ
* Vai trò: Quan trọng, giá trị và tỉ trọng ngày càng tăng
* Tình hình phát triển và phân bố ● Thương mại
- Nội thương: phát triển nhanh - Ngoại thương: + Đóng vai trò then chốt
+ Đối tác chính: Trung Quốc, Hoa Kì, Hàn Quốc + Cơ cấu hàng:
Xuất khẩu: nông sản, thủy sản, khoáng sản, dệt may
Nhập khẩu: máy móc, hàng tiêu dùng + Chủ yếu xuất siêu ● Giao thông
- Đường bộ: Đầu tư hiện đại hóa, kết nối các nước
- Đường sắt: khá phổ biến, đang được nâng cấp
- Đường biển: một số cảng lớn: Xin-ga-po, Hải Phòng,...
- Đường hàng không: đang phát triển và nâng cấp ● Tài chính ngân hàng
- Đang phát triển và hội nhập với thế giới
- Các trung tâm: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm-pơ, Băng Cốc,... ● Du lịch
Giáo án Bài 12 Địa lí 11 Kết nối tri thức (2024): Kinh tế khu vực Đông Nam Á
537
269 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(537 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 12. KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển các
ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Tự lực: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp tốt trong hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi, hoạt
động báo cáo.
* Năng lực đặc thù
- Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: xác định và lí giải được sự phân bố
các ngành kinh tế của Đông Nam Á.
- Sử dụng các công cụ địa lí học:
+ Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.
+ Vẽ được biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu và truyền đạt được
thông tin địa lí về hoạt động du lịch; xuất, nhập khẩu của khu vực Đông Nam Á.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu tổ quốc, có ý chí phấn đấu để góp phần xây dựng và phát triển kinh
tế đất nước trở thành nước phát triển trong khu vực.
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Máy tính, máy chiếu, SGK, phiếu học tập, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, video...
2. Học sinh
SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Kiểm tra một số kiến thức của bài cũ (bài 11).
- Tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.
- Tạo không khí vui vẻ, hứng thú học tập cho học sinh thông qua trò chơi “Cuộc đua
kì thú: Vòng quanh Đông Nam Á”.
b) Nội dung: Chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên
- Các câu hỏi trong trò chơi:
+ Câu 1. Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương nào?
+ Câu 2. Hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á là hồ nào, nằm ở quốc gia nào?
+ Câu 3. Khu vực Đông Nam Á chủ yếu nằm trong 2 đới khí hậu nào?
+ Câu 4. Loại rừng nào chiếm diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Câu 5. Đông Nam Á có tài nguyên khoáng sản đa dạng do… (tìm từ còn thiếu
trong dấu …).
+ Câu 6. Đông Nam Á có dân số đông, đặc điểm đó tạo thuận lợi gì cho việc phát
triển kinh tế?
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời đúng các câu hỏi:
- Câu 1: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
- Câu 2: Hồ Tôn-lê-sáp (Cam-pu-chia)
- Câu 3: Nhiệt đới và xích đạo.
- Câu 4: Rừng nhiệt đới
- Câu 5: nằm trong vành đai sinh khoáng
- Câu 6: Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến luật chơi, chọn đội chơi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh chia thành 2 đội, thực hiện phần thi của đội
mình (lựa chọn các câu hỏi để trả lời).
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trong đội/nhóm thảo luận, trả lời.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế
a) Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung
- Nhận xét được biểu đồ, phân tích bảng số liệu.
b) Nội dung: Học sinh đọc phần I (cả kênh chữ, biểu đồ, bảng số liệu) và rút ra những
nhận xét về quy mô, tốc độ tăng GDP và cơ cấu GDP của các nước khu vực Đông
Nam Á; nêu được những thành tựu/hạn chế và giải thích nguyên nhân.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
* Nguyên nhân đạt được thành tựu kinh tế: Tận dụng được các thế mạnh về vị trí
địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động, nguồn lực
bên ngoài,…
* Hạn chế:
- Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế giữa các nước.
- Nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật
Think-pair-share, hoàn thành phiếu học tập cá nhân trong thời gian 5 phút, sau đó
thảo luận cặp đôi (2 phút) và đại diện báo cáo/chia sẻ trước cả lớp.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số
1.
+ Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời trong cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các cặp trình bày kết quả, các cặp khác nhận
xét, bổ sung.
+ Giáo viên đưa thêm câu hỏi để học sinh thảo luận chung
và trả lời. (Các nước Đông Nam Á đạt được nhiều thành
tựu kinh tế do nguyên nhân nào? Những hạn chế/thách
thức trong phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.)
- Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá quá trình thảo luận và kết quả của HS, chốt kiến thức.
2.2: Tìm hiểu về các ngành kinh tế
a) Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được sự phát triển các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam
Á.
- Đọc được bản đồ, phân tích bảng số liệu.
b) Nội dung: Dựa vào nội dung trong SGK (kênh chữ, bản đồ, bảng số liệu) cùng với
hiểu biết của bản thân và trao đổi thảo luận nhóm. Học sinh trình bày vai trò, tình
hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á; giải thích sự
phát triển, phân bố của các ngành kinh tế.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
II. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
* Vai trò
- Vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm, tạo ra hàng xuất khẩu,...
* Tình hình phát triển và phân bố
● Nông nghiệp
- Trồng trọt: (là ngành chính)
+ Lúa gạo: Sản lượng tăng, xuất khẩu nhiều (In-dô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan)
+ Cây công nghiệp: cao su, cọ dầu, cà phê, hồ tiêu.
+ Cây ăn quả: đa dạng (xoài, chôm chôm, sầu riêng, dứa, chuối,...)
- Chăn nuôi
+ Được chú trọng phát triển
+ Các vật nuôi chính: Trâu, bò, lợn, gia cầm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
● Lâm nghiệp
- Sản lượng gỗ tăng
- Giảm khai thác rừng tự nhiên, tăng khai thác rừng trồng, xây dựng và bảo vệ
các vườn quốc gia
● Thủy sản
- Là ngành truyền thống và được phát triển mạnh
- Các nước sản xuất thủy sản lớn là In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.
- Khai thác thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, chú trọng phát triển nuôi trồng
2. Công nghiệp
* Vai trò
Vai trò quan trọng: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng nguồn
thu ngoại tệ,...
* Tình hình phát triển và phân bố
- Công nghiệp cơ khí chế tạo: Động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng
khả năng cạnh tranh của khu vực
- Công nghiệp điện tử - tin học: ngành mũi nhọn của nhiều nước
- Công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng: đóng góp quan trọng,
phân bố ở tất cả quốc gia trong khu vực
- Công nghiệp khai thác khoáng sản: các khoáng sản chính: thiếc, dầu mỏ, khí tự
nhiên,...
* Các trung tâm công nghiệp lớn: Băng Cốc, Gia-các-ta, Tp. Hồ Chí Minh
3. Dịch vụ
* Vai trò: Quan trọng, giá trị và tỉ trọng ngày càng tăng
* Tình hình phát triển và phân bố
● Thương mại
- Nội thương: phát triển nhanh
- Ngoại thương:
+ Đóng vai trò then chốt
+ Đối tác chính: Trung Quốc, Hoa Kì, Hàn Quốc
+ Cơ cấu hàng:
Xuất khẩu: nông sản, thủy sản, khoáng sản, dệt may
Nhập khẩu: máy móc, hàng tiêu dùng
+ Chủ yếu xuất siêu
● Giao thông
- Đường bộ: Đầu tư hiện đại hóa, kết nối các nước
- Đường sắt: khá phổ biến, đang được nâng cấp
- Đường biển: một số cảng lớn: Xin-ga-po, Hải Phòng,...
- Đường hàng không: đang phát triển và nâng cấp
● Tài chính ngân hàng
- Đang phát triển và hội nhập với thế giới
- Các trung tâm: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm-pơ, Băng Cốc,...
● Du lịch
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đang phát triển và hội nhập với thế giới
- Các trung tâm: Xin-ga-po, Cu-a-la-lăm-pơ, Băng Cốc,...
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Học sinh chia thành 6 nhóm (mỗi nhóm 6 học sinh được đánh số từ 1-6), hoạt động
theo kĩ thuật “mảnh ghép”. 6 nhóm chuyên gia thảo luận, và hoàn thành phiếu học tập
trong thời gian 7 phút:
+ Nhóm 1,2: Phiếu học tập số 2
+ Nhóm 3,4: Phiếu học tập số 3
+ Nhóm 5,6: Phiếu học tập số 4
- Sau vòng chuyên gia, các nhóm di chuyển về các nhóm mảnh ghép theo sơ đồ.
- Nhóm mảnh ghép thảo luận, trao đổi nội dung đã thực hiện trong nhóm chuyên gia,
tổng hợp vào ghi chép cá nhân (thời gian 10 phút).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc theo nhóm:
+ Vòng 1: Thảo luận nhóm chuyên gia, hoàn thành phiếu học tập nhóm và ghi chép
cá nhân.
+ Vòng 2: Thảo luận nhóm mảnh ghép, hoàn thành ghi chép tổng hợp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85