Giáo án Bài 13 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Thời tiết và khí hậu

493 247 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(493 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 13. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
*Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo.
*Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học địa lý: Trình bày giải thích được sự thay đổi nhiệt độ không
khí theo vĩ độ; biết cách đọc nhiệt kế, ẩm kế; phân biệt được thời tiết và khí hậu.
- Năng lực tìm hiểu địa lý: khai thác kênh chữ kênh hình SGK để so sánh nhiệt độ
một số địa điểm, xác định giới hạn của các đới khí hậu trình bày được khái quát
đặc điểm của một trong các đới khí hậu, biết độ ẩm không khí gì, đọc được trị số
nhiệt độ lượng mưa ở một số địa điểm, mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: tính được nhiệt độ trung bình ngày,
tháng, trung bình năm; biết cách để phòng tránh tai nạn do sấm xét.
2. Phẩm chất
- lối sống tích cực để giảm nhẹ thích ứng với sự thay đổi của thời tiết, khí hậu,
bảo vệ bầu khí quyển.
- Hình thành và phát triển cho HS các phẩm chất như: trung thực, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhiệt kế. Bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất,...
- Các video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Vở ghi, bảng phụ, máy tính cầm tay
- Dụng cụ học tập khác theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Mở đầu (4 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:
- HS vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu cho HS quan sát 2 bức ảnh về 2 khu vực có khí hậu khác nhau:
?Em có nhận xét gì về khí hậu ở 2 khu vực trên?
Cảnh vùng cực Cảnh vùng Xích đạo
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 1 phút.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
(Cảnh vùng cực KH quanh năm lạnh giá, cảnh vùng xích đạo nóng mưa nhiều nên
thực vật phát triển)
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Vùng
cực quanh năm giá lạnh, trong khi vùng xích đạo lại quanh năm nắng nóng mưa
nhiều, thiên nhiên phát triển phong phú. Vậy điều đã tạo nên sự khác biệt trên bề
mặt Trái đất như vậy? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài học ngày hôm nay
- Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái đất.
(tiết 1 dạy mục I, II, II; tiết 2 dạy mục IV, V)
2. Hình thành kiến thức mới (53 phút)
Hoạt động 1: Nhiệt độ không khí (15p)
a. Mục tiêu:
- HS biết được nhiệt độ của không khí gì, dụng cụ để đo nhiệt độ không khí,
cách tính nhiệt độ không khí trung bình ngày.
b. Nội dung: Dựa vào nội dung kênh chữ mục I hình 13.1, 13.2 sgk trang 162
tìm hiểu về nhiệt độ không khí, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ I. Nhiệt độ không khí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
cặp/bàn.
- HS thực hiện hiệm vụ theo phiếu học tập
Quan sát hình 13.2, 13.2 thông tin kênh
chữ sgk trang 162, em hãy: hoàn thành
phiếu học tập số 1 (Phụ lục)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: làm việc theo cặp/bàn trong thời gian
3-5p
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên thành viên của 1 số
cặp trả lời. Các cặp khác nhận xét.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá
trình làm việc, kết quả hoạt động chuẩn
hóa kiến thức theo phụ lục phiếu HT số1.
- Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu và ghi vở
Phiếu học tập số 1
Họat động 2: Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt trái đất theo vĩ độ
(8p)
a. Mục tiêu:
- HS so sánh được nhiệt độ một số địa điểm giải thích được sự thay đổi nhiệt
độ không khí theo vĩ độ.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 13.1 và thông tin kênh chữ SGK trang 163 tìm
hiểu về sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ độ, thực hiện nhiệm
vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS (nội dung cần đạt)
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS làm việc nhân,
thuật đặt câu hỏi
- Dựa vào bảng số liệu 13.1 thông tin
kênh chữ SGK trang 163:
?So sánh nhiệt độ trung bình năm của một
số địa điểm trên thế giới.
?Rút ra nhận xét giải thích về sự thay
đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái đất
theo vĩ độ.
II. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
trên bề mặt trái đất theo vĩ độ.
- So sánh nhiệt độ trung bình năm
của một số địa điểm trên thế giới:
+ Xin-ga-po nhiệt độ cao nhất
(28,3
0
C) - vĩ độ thấp nhất.
+ An-ta, Na Uy độ cao nhất
nhưng nhiệt độ trung bình năm thấp
nhất (2,5
0
C).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 1-
3p
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS trả lời. Các HS khác nhận xét.
(HS thể nêu nhiệt độ các địa điểm
theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc ngược lại:
+ vùng độ cao do góc chiếu của tia
sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên
nhận được ít nhiệt dẫn tới nhiệt độ đây
thường thấp.
+ nơi độ thấp góc chiếu của tia
sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất cao nên
nhiệt độ thường cao).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá chuẩn hóa kiến
thức.
- Kết luận: Không khí vùng độ
thấp nóng hơn không khi vùng
độ cao.
Họat động 3: Độ ẩm không khí. Mây và mưa (18p)
a. Mục tiêu:
- HS biết được độ ẩm không khí là gì, dụng cụ và đơn vị đo độ ẩm không khí.
- Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 13.2 và thông tin kênh chữ SGK trang 164 tìm
hiểu về độ ẩm không khí, mây và mưa, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia nhóm lớn (4-6HS) các nhóm
chung nhiệm vụ.
Dựa vào bảng số liệu 13.2 thông tin
kênh chữ SGK trang 164, cho biết:
1. Độ ẩm không khí là gì?
2. Dụng cụ đơn vị độ ẩm của không khí
là gì? Chiếu hình
3. Nhận xét độ ẩm không khí các mức
nhiệt độ khác nhau (bảng 13.2)?
4. Hãy tả sự hình thành mây mưa
theo gợi ý sau: (Chiếu đồ hiện tượng
III. Độ ẩm không khí. Mây và mưa
*Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm không khí lượng hơi
nước chứa trong không khí.
- Dụng cụ đo: ẩm kế
- Đơn vị đo: g/m
3
- Nhiệt độ càng cao thì lượng hơi
nước chứa trong không khí càng
nhiều.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hình thành mây, mưa – phụ lục 2).
- Hơi nước trong không khí được cung cấp
từ những nguồn nào?
- Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây?
- Khi nào mây tạo thành mưa?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm trong
thời gian 5-7p trên bảng phụ.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày kết quả thảo luận với thuật
phòng tranh; các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá
trình làm việc, kết quả hoạt động chuẩn
hóa kiến thức trên máy (hoặc kết quả của
nhóm làm tốt nhất).
- GV nhấn mạnh, mở rộng:
+ Đơn vị đo độ ẩm không khí g/m
3
đó
độ ẩm tuyệt đối.
+ Độ ẩm tương đối đo bằng phần trăm (%)
của lượng hơi nước tối đa có thể chứa được
ở cùng nhiệt độ.
+ Nhiệt độ càng cao thì lượng hơi nước
chứa trong không khí càng nhiều, nhưng
sức chứa đó cũng có hạn. Khi không khí đã
chứa được lượng hơi nước tối đa thì khi đó
không khí bão hòa hơi nước không
thể chứa thêm được nữa.
- GV chiếu hình nhiệt-ẩm kế điện tử, yêu
cầu HS đọc trị số độ ẩm?
*Mây và mưa:
- Lượng hơi nước có trong không khí
là do sự bốc hơi từ đại dương, biển,
sông ngòi, ao, hồ,…
- Mây được tạo thành bởi hơi nước
bốc lên cao, gặp lạnh rồi ngưng tụ
thành những hạt nước ti tạo ra
những đám mây.
- Khi hơi nước trong các đám mây
tiếp tụ ngưng tụ, các hạt nước to dần
đủ nặng thì hạt nước rơi trở lại
mặt đất tạo thành mưa.
(Nội dung này GV thể HD HS tự
ghi trong SGK/T164)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 13. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
*Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và sáng tạo. *Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học địa lý: Trình bày và giải thích được sự thay đổi nhiệt độ không
khí theo vĩ độ; biết cách đọc nhiệt kế, ẩm kế; phân biệt được thời tiết và khí hậu.
- Năng lực tìm hiểu địa lý: khai thác kênh chữ và kênh hình SGK để so sánh nhiệt độ
một số địa điểm, xác định giới hạn của các đới khí hậu và trình bày được khái quát
đặc điểm của một trong các đới khí hậu, biết độ ẩm không khí là gì, đọc được trị số
nhiệt độ lượng mưa ở một số địa điểm, mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: tính được nhiệt độ trung bình ngày,
tháng, trung bình năm; biết cách để phòng tránh tai nạn do sấm xét. 2. Phẩm chất
- Có lối sống tích cực để giảm nhẹ và thích ứng với sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, bảo vệ bầu khí quyển.
- Hình thành và phát triển cho HS các phẩm chất như: trung thực, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
-
Nhiệt kế. Bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất,...
- Các video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Phiếu học tập.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Vở ghi, bảng phụ, máy tính cầm tay
- Dụng cụ học tập khác theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Mở đầu (4 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm:
- HS vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức hoạt động:


Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chiếu cho HS quan sát 2 bức ảnh về 2 khu vực có khí hậu khác nhau:
?Em có nhận xét gì về khí hậu ở 2 khu vực trên? Cảnh vùng cực Cảnh vùng Xích đạo
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 1 phút.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
(Cảnh vùng cực KH quanh năm lạnh giá, cảnh vùng xích đạo nóng và mưa nhiều nên thực vật phát triển)
Bước 4. Kết luận, nhận định: GV trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Vùng
cực quanh năm giá lạnh, trong khi vùng xích đạo lại quanh năm nắng nóng và mưa
nhiều, thiên nhiên phát triển phong phú. Vậy điều gì đã tạo nên sự khác biệt trên bề
mặt Trái đất như vậy? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài học ngày hôm nay
- Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái đất.
(tiết 1 dạy mục I, II, II; tiết 2 dạy mục IV, V)
2. Hình thành kiến thức mới (53 phút)
Hoạt động 1: Nhiệt độ không khí (15p) a. Mục tiêu:
- HS biết được nhiệt độ của không khí là gì, dụng cụ để đo nhiệt độ không khí,
cách tính nhiệt độ không khí trung bình ngày.
b. Nội dung: Dựa vào nội dung kênh chữ mục I và hình 13.1, 13.2 sgk trang 162
tìm hiểu về nhiệt độ không khí, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
I. Nhiệt độ không khí.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp/bàn.
Phiếu học tập số 1
- HS thực hiện hiệm vụ theo phiếu học tập
Quan sát hình 13.2, 13.2 và thông tin kênh
chữ sgk trang 162, em hãy: hoàn thành
phiếu học tập số 1 (Phụ lục)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: làm việc theo cặp/bàn trong thời gian 3-5p
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên thành viên của 1 số
cặp trả lời. Các cặp khác nhận xét.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá
trình làm việc, kết quả hoạt động và chuẩn
hóa kiến thức theo phụ lục phiếu HT số1.
- Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu và ghi vở
Họat động 2: Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt trái đất theo vĩ độ (8p) a. Mục tiêu:
- HS so sánh được nhiệt độ một số địa điểm và giải thích được sự thay đổi nhiệt
độ không khí theo vĩ độ.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 13.1 và thông tin kênh chữ SGK trang 163 tìm
hiểu về sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt TĐ theo vĩ độ, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS (nội dung cần đạt)
d. Tổ chức hoạt động: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, kĩ trên bề mặt trái đất theo vĩ độ. thuật đặt câu hỏi
- Dựa vào bảng số liệu 13.1 và thông tin - So sánh nhiệt độ trung bình năm kênh chữ SGK trang 163:
của một số địa điểm trên thế giới:
?So sánh nhiệt độ trung bình năm của một + Xin-ga-po có nhiệt độ cao nhất
số địa điểm trên thế giới.
(28,30C) - vĩ độ thấp nhất.
?Rút ra nhận xét và giải thích về sự thay + An-ta, Na Uy ở vĩ độ cao nhất
đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái đất nhưng nhiệt độ trung bình năm thấp theo vĩ độ. nhất (2,50C).


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Kết luận: Không khí ở vùng vĩ độ
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
thấp nóng hơn không khi ở vùng vĩ nhiệm vụ độ cao.
HS: Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 1- 3p
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi HS trả lời. Các HS khác nhận xét.
(HS có thể nêu nhiệt độ ở các địa điểm
theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc ngược lại:
+ Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia
sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên
nhận được ít nhiệt dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp.
+ Ở nơi có vĩ độ thấp góc chiếu của tia
sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất cao nên nhiệt độ thường cao).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
Họat động 3: Độ ẩm không khí. Mây và mưa (18p) a. Mục tiêu:
- HS biết được độ ẩm không khí là gì, dụng cụ và đơn vị đo độ ẩm không khí.
- Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu 13.2 và thông tin kênh chữ SGK trang 164 tìm
hiểu về độ ẩm không khí, mây và mưa, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động: HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
III. Độ ẩm không khí. Mây và mưa
GV chia nhóm lớn (4-6HS) các nhóm chung nhiệm vụ.
Dựa vào bảng số liệu 13.2 và thông tin *Độ ẩm không khí:
kênh chữ SGK trang 164, cho biết:
- Độ ẩm không khí là lượng hơi
1. Độ ẩm không khí là gì?
nước chứa trong không khí.
2. Dụng cụ và đơn vị độ ẩm của không khí - Dụng cụ đo: ẩm kế là gì? Chiếu hình - Đơn vị đo: g/m3
3. Nhận xét độ ẩm không khí ở các mức - Nhiệt độ càng cao thì lượng hơi
nhiệt độ khác nhau (bảng 13.2)?
nước chứa trong không khí càng
4. Hãy mô tả sự hình thành mây và mưa nhiều.
theo gợi ý sau: (Chiếu sơ đồ hiện tượng


zalo Nhắn tin Zalo