Giáo án Bài 13 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo (2024): Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á trước thế kỉ X

260 130 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(260 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
Thông qua bài học, HS nắm được: Mối liên hệ giữa khu vực Đông Nam Á với thế
giới bên ngoài từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Trình bày được con đường giao thương trên biển ở khu vực Đông Nam Á.
 Hiểu được ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đối với sự phát triển của lịch sử khu
vực trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên.
 Phân tích được những tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hoá
đối với khu vực trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên.
 Xác định được chủ quyền Biển Đông thuộc về vương quốc nào ngày xưa và quốc gia nào ngày nay. 3. Phẩm chất


- Trách nhiệm: từ sự thật lịch sử về con đường giao thương và giao lưu văn hoá ở
Đông Nam Á, giáo dục chủ quyển biển đảo cho HS.
- Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ giữa các nền văn hoá (học hỏi, hoà nhập,
không thôn tính, không xâm lược).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SHS Lịch sử và Địa lí 6. - Các kênh hình phóng to.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV trình chiều cho HS quan sát hình ảnh và kể cho HS câu chuyện Một thành phố
chứa đấy châu báu:
Địa điểm di tích Óc Eo nằm ở chân núi Ba Thê, nay thuộc xã
Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉn An Giang, nay đất bồi đẩy nó vào sâu, cách biển 20
km, nhưng ngược về đầu Công nguyên, Óc Eo nằm ở vị trí “bước một bước ra tới
biển“ Những năm 40 của thế kỉ XX, nhiều
người dân khi làm ruộng nhặt được khá nhiều
vật quý như chuỗi vòng đá quý, nhẫn vàng bạc,


mặt ngọc, nhìn không khác mấy với những đồ nữ trang trưng bày trên cửa hàng vàng bạc thời nay.
Do vậy, cuối tháng 2 - 1944, chính quyền Pháp đã tổ chức khai quật di tích Óc Eo mà
người đứng đầu là nhà khảo cổ học lừng danh L. Malleret. Một số lượng đồ trang sức
rất lớn đã được L. Malleret công bố bao gồm: 1.311 món nữ trang vàng, cân nặng
1.120 gam, sau đó ông còn thu mua lại từ những người đào trộm di tích hàng trăm
món, cân nặng được 453 gam, đáng kể có một thỏi vàng nguyên khối nặng đến 378
gam, tức khoảng 10 lạng; số hạt ngọc và đá quý đào và thu lại được là 10.062, trong
đó có 779 viên là đào được, còn lại ông thu từ trẻ con nhặt được khi đi theo đoàn khảo
cổ. Sau năm 1975, phát hiện thêm khoảng 100 món trang sức vàng, 443 hạt đá quý,
hơn 120 con dấu (triện), 2.000 mảnh vàng (có thể là vật cúng đặt ở các đền chùa).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quá trình giao lưu thương mại
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được điều kiện tự nhiên của La Mã cổ
đại; những thuận lợi mà điều kiện tự nhiên mà điều kiện tự nhiện đã mang lại cho cư dân La Mã cổ đại.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
1. Quá trình giao lưu thương mại
- GV giới thiệu kiến thức: Vào những thế
kỉ đầu Công nguyên, nhu cầu trao đổi
hàng hoá giữa Trung Quốc, Ấn Độ và xa
hơn là Địa Trung Hải đã mở ra tuyến
đường thương mại quan trọng trên vùng


biển Đông Nam Á. Thuyền buôn của
nhiều nước trên thế giới đã có mặt tại
đây, mở ra quá trình giao lưu thương mại
giữa Đông Nam Á với thế giới bên ngoài.
- Mô tả con đường mà thương nhân nước
- GV yêu cầu HS quan sát Lược đồ 13.4 ngoài đi qua vùng biển Đông Nam Á mười
và trả lời câu hỏi: Em hãy mô tả con thế kỉ đầu Công nguyên: HS lưu ý những đường mà
địa danh trên bản đồ như Chăm-pa, Óc-eo thương nhân
(Việt Nam), Pa-lem-bang (In-đô-nê-xi-a) nước ngoài đi
và xác định tên gọi địa lí của vùng biển đó qua vùng biển hiện nay (Biển Đông). Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên? - GV yêu cầu HS quan sát
- Những hiện vật trong các tư liệu này là Hình 13.1, 13.2,
minh chứng cho việc một số nơi ở Đông 13.3 SHS trang
Nam Á đã có hoạt động buôn bán, có sự 68 và trả lời câu
hiện diện của thương nhân nước ngoài
hỏi: Những hiện vật trong các tư liệu đó những thế kỉ đầu Công nguyên.
kể lại chuyện gì đã xảy ra trong lịch sử
khu vực những thế kỉ đầu Công nguyên?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc
thông mục I SHS trang 67 và trả lời câu hỏi:
- Hoạt động giao lưu thương mại ở Đông


zalo Nhắn tin Zalo