Giáo án Bài 14 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: An toàn trong lao động và sản xuất cơ khí

285 143 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(285 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 14: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nhận thức tầm quan trọng của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và nhận thức: Tìm kiếm, lựa chọn, tổng hợp nguồn tài liệu liên quan đến
an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong SX cơ khí.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm
xúc, thái độ khi nói trước nhiều người; Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết vấn
đề, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện
và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập; biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên
quan đến vấn đề, đề xuất, phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề. Vận dụng được một
cách linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về các phương pháp và kĩ thuật tư duy.
- Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ: Liệt được một số yếu tố nguy hiểm, hại phát sinh trong sản
xuất cơ khí.
+ Năng lực giao tiếp công nghệ: Sáng tạo trong đề xuất giải pháp công nghệ.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo, ý thức vượt qua khó khăn đề tìm hiểu các vấn đề
cơ bản của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong SXCK.
- Trách nhiệm: tích cực, tự giác nghiêm túc để tìm hiểu các vấn đề bản của an toàn
lao động và bảo vệ môi trường trong SXCK.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Xác định vấn
đề/Nhiệm vụ học tập
- Máy tính, tivi, máy chiếu, phiếu
học tập, hình ảnh
- Bài soạn powerpoint
- Kiến thức thực tiễn
- Sách giáo khoa
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức “Tìm hiểu an toàn
lao động, bảo vệ môi trường
các biện pháp phòng ngừa
- Phiếu học tập
- Máy tính, tivi hoặc máy chiếu
- Bài soạn powerpoint
- Video
- Sách giáo khoa
- Kiến thức thực tiễn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trong SXCK”
Hoạt động 3: Luyện tập
- Máy tính, tivi hoặc máy chiếu
- Video
- Bài soạn powerpoint
- Sách giáo khoa
- Sách tham khảo
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm
tòi, mở rộng
- Các hoạt động tính ứng dụng
thực tế
- Bài soạn powerpoint
- Thang đánh giá
- Tham quan các
xưởng sản xuất tại địa
phương.
- Điện thoại
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò
mò, hứng thú của HS trong việc tìm hiểu các nội dung bài học.
b. Nội dung hoạt động:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 14.1, chia nhóm đôi hoặc 3 (2 hoặc 3 người ngồi gần nhau
thành 1 nhóm), sử dụng kĩ thuật chia nhóm, chia sẻ nhóm đôi.
- HS liên hệ kiến thức thực tế để hoàn thành phiếu học tập số 1(xem phụ lục 1)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Câu 1: Đây là nghề hàn dùng để liên kết kim loại lại với nhau.
Câu 2: Găng tay, quần áo bảo hộ, mặt nạ…
Câu 3: Vì công nhân đang hàn, môi trường có chứa khí độc, nhiệt độ, tia sáng có hại.
Câu 4: Khói bụi, hóa chất …..ảnh hưởng tới môi trường
d. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình, liên hệ thực tế
và hoàn thành phiếu học tập số 1 như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ được giao
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV điều hành phần trình bày: xung phong phát biểu hoặc chỉ định.
- HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV kết luận, nhận xét:
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS chốt lại một số ý kiến bản như dự
kiến trong mục sản phẩm.
- GV đánh giá câu trả lời của HS. Thông qua đó GV đặt vấn đề: Trong quá trình lao động
sản xuất, đặc biệt ngành sản xuất khí, tại sao vấn đề an toàn lao động yếu tố môi
trường luôn được đặt lên hàng đầu ? Sau bài học này, chúng ta hãy cùng trả lời câu hỏi này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về an toàn lao động bảo vệ môi trường,
các biện pháp phòng ngừa trong SXCK
2.1. Hoạt động tìm hiểu an toàn lao động:
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm an toàn lao động, nhận biết một số yếu tố gây mất an toàn
trong SXCK
b) Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, yêu cầu HS quan sát video
về tai nạn lao động trong SXCK, H14.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2 (xem phụ lục
2)
c) Sản phẩm
Câu 1: Tai nạn sửa máy, máy nâng, máy khoan, vận hành máy, bể đá mài, điện, băng
tải...Tai nạn lao động tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột
từ các yếu tố nguy hiểm bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng
hoạt động bình thường của bộ phận nào đó trên cơ thể.
Câu 2: Cần đảm bảo an toàn lao động. ATLĐ giải pháp phòng, chống tác động của các
yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra các thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
Câu 3: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm da (sạm da, loét da, chàm..), nhiễm xạ...
Câu 4: Người lao động thể bị quấn kéo tóc, áo vào mũi khoan đang quay, văng bắn
phoi, phôi, bụi kim loại, điện giật...Người lao động chưa được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ
(thiếu mũ, găng tay, áo quần bảo hộ...)
Câu 5: Các bộ phận chuyển động của máy, điện, vật văng bắn, nổ nguồn nhiệt, hóa chất.
Để cảnh báo thì cần có các bảng cảnh báo nguy hiểm tại vị trí thao tác.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm: yêu cầu HS điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông), HS cùng 1 mùa
thì thành 1 nhóm
- GV yêu cầu HS thực hiện như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên
hoạt động.
- HS lắng nghe và thảo luận theo nhóm sau đó ghi lại kết quả vào phiếu học tập
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm lần lượt báo cáo
- HS nhóm khác theo dõi, phản biện (nếu có)
* GV nhận định, kết luận
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV xem xét câu trả lời của HS, phát hiện chọn ra những bài kết quả khác nhau
những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản
phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường các biện pháp phòng ngừa mất an toàn,
vệ sinh môi trường trong SXCK
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm bảo vệ môi trường, nhận biết một số yếu tố gây ô nhiễm,
đề xuất các biện pháp phòng ngừa mất an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong SXCK.
b) Nội dung: GV sử dụng thuật tia chớp, yêu cầu HS quan sát video phóng sự về môi
trường (nhà máy sản xuất thép Hòa Phát) và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đoạn video nói về vấn đề gì?
Câu 2: Nhà máy trên sản xuất gì? Gây ô nhiễm gì? Yếu tố gây ô nhiễm?
Câu 3: Nhà máy trên đã sản xuất bền vững chưa? sao? Muốn phát triển bền vững, an
toàn cần làm gì? Bảo vệ môi trường là gì?
c) Sản phẩm:
Câu 1: Ô nhiễm môi trường do sản xuất của nhà máy thép.
Câu 2: Sản xuất thép, gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai. Yếu tố gây ô nhiễm
khói bụi, nước thải, chất thải rắn (phoi).
Câu 3: Chưa việc sản xuất ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Muốn phát triển bền
vững phải bảo vệ môi trường, thay đổi công nghệ thiết bị....Bảo vệ môi trường những
hoạt động nhằm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện điều kiện lao động, đảm
bảo vệ sinh công nghiệp nhằm ngăn ngừa các yếu tố có hại.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân và trả lời ngắn gọn.
- GV đọc câu hỏi yêu cầu lần lượt HS trả lời nhanh, sau đó chốt lại vấn đề khi tất cả đã
trả lời xong.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lần lượt trả lời .
- HS khác theo dõi.
* GV nhận định, kết luận: GV lắng nghe, kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm,
HS ghi lại vào vở cá nhân.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học.
b) Nội dung: HS quan sát 14.5 SGK và trả lời câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1: Trong hình 14.5a robot đang làm gì? So với phương pháp thủ công thì cải thiện
về vấn đề an toàn và môi trường?
Câu 2: Phương pháp gia công ở H 14.5b gì? So với phương pháp thủ công thì phương pháp
này cải thiện vấn đề an toàn gì cho người lao động?
GV cho HS quan sát 1 video ngắn về lắp ráp ôtô (thấy được sự cải tiến công nghệ).
Câu 3: Tại sao vấn đề an toàn lao động và bảo vệ mội trường luôn được đặt lên hàng đầu
trong sản xuất cơ khí ?
c) Sản phẩm:
Câu 1: Hình 14.5a, robot đang sơn phủ thân vỏ ô tô. Áp dụng phương pháp này đảm bảo
năng suất, chất lượng và đặc biệt an toàn cho người và môi trường.
Câu 2: Hình 14.5b là phương pháp gia công bằng máy CNC. So với phương pháp gia công
bằng máy truyền thống thì phương pháp này giúp tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an
toàn cho người vận hành cũng như môi trường xung quanh.
Câu 3: Đảm bảo an toàn, giữ gìn sức khỏe cho người lao động, đảm bảo sự phát triển bền
vững của môi trường...
d) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân như mục nội dung.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát video.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi HS trả lời.
- HS khác theo dõi, phản biện (nếu có).
* GV nhận định, kết luận
GV lắng nghe, nhận xét và tiến hành cho điểm cộng (nếu có).
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phân tích, cảm nhận về một xưởng sản xuất cơ khí tại địa phương về vấn đề
an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
b. Nội dung hoạt động: Phân tích, cảm nhận về một xưởng sản xuất khí tại địa phương
về vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trường (tự sắp xếp thời gian để tổ chức tham quan
nhóm trước khi tiết học diễn ra).
c. Sản phẩm học tập: File trình chiếu (có video, hình ảnh thực tế).
d. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: giao nhiệm vụ như mục nội dung và yêu cầu HS nghiêm
túc thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 14: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Nhận thức tầm quan trọng của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và nhận thức: Tìm kiếm, lựa chọn, tổng hợp nguồn tài liệu liên quan đến
an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong SX cơ khí.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm
xúc, thái độ khi nói trước nhiều người; Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết vấn
đề, biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện
và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập; biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên
quan đến vấn đề, đề xuất, phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề. Vận dụng được một
cách linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về các phương pháp và kĩ thuật tư duy.
- Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ: Liệt kê được một số yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong sản xuất cơ khí.
+ Năng lực giao tiếp công nghệ: Sáng tạo trong đề xuất giải pháp công nghệ. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo, có ý thức vượt qua khó khăn đề tìm hiểu các vấn đề
cơ bản của an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong SXCK.
- Trách nhiệm: tích cực, tự giác và nghiêm túc để tìm hiểu các vấn đề cơ bản của an toàn
lao động và bảo vệ môi trường trong SXCK.
II. Thiết bị dạy học và học liệu Hoạt động Giáo viên Học sinh
- Máy tính, tivi, máy chiếu, phiếu
Hoạt động 1: Xác định vấn - Kiến thức thực tiễn học tập, hình ảnh đề/Nhiệm vụ học tập - Sách giáo khoa - Bài soạn powerpoint
Hoạt động 2: Hình thành - Phiếu học tập - Sách giáo khoa
kiến thức “Tìm hiểu an toàn - Máy tính, tivi hoặc máy chiếu - Kiến thức thực tiễn
lao động, bảo vệ môi trường - Bài soạn powerpoint
và các biện pháp phòng ngừa - Video

trong SXCK”
- Máy tính, tivi hoặc máy chiếu - Sách giáo khoa
Hoạt động 3: Luyện tập - Video - Sách tham khảo - Bài soạn powerpoint
- Các hoạt động có tính ứng dụng - Tham quan các
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm thực tế
xưởng sản xuất tại địa tòi, mở rộng - Bài soạn powerpoint phương. - Thang đánh giá - Điện thoại
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò
mò, hứng thú của HS trong việc tìm hiểu các nội dung bài học.
b. Nội dung hoạt động:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 14.1, chia nhóm đôi hoặc 3 (2 hoặc 3 người ngồi gần nhau
thành 1 nhóm), sử dụng kĩ thuật chia nhóm, chia sẻ nhóm đôi.
- HS liên hệ kiến thức thực tế để hoàn thành phiếu học tập số 1(xem phụ lục 1)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Câu 1: Đây là nghề hàn dùng để liên kết kim loại lại với nhau.
Câu 2: Găng tay, quần áo bảo hộ, mặt nạ…
Câu 3: Vì công nhân đang hàn, môi trường có chứa khí độc, nhiệt độ, tia sáng có hại.
Câu 4: Khói bụi, hóa chất …..ảnh hưởng tới môi trường
d. Tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình, liên hệ thực tế
và hoàn thành phiếu học tập số 1 như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ được giao
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV điều hành phần trình bày: xung phong phát biểu hoặc chỉ định.
- HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV kết luận, nhận xét:
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và chốt lại một số ý kiến cơ bản như dự
kiến trong mục sản phẩm.
- GV đánh giá câu trả lời của HS. Thông qua đó GV đặt vấn đề: Trong quá trình lao động
sản xuất, đặc biệt là ngành sản xuất cơ khí, tại sao vấn đề an toàn lao động và yếu tố môi
trường luôn được đặt lên hàng đầu ? Sau bài học này, chúng ta hãy cùng trả lời câu hỏi này.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về an toàn lao động và bảo vệ môi trường,
các biện pháp phòng ngừa trong SXCK
2.1. Hoạt động tìm hiểu an toàn lao động:
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm an toàn lao động, nhận biết một số yếu tố gây mất an toàn trong SXCK
b) Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, yêu cầu HS quan sát video
về tai nạn lao động trong SXCK, H14.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2 (xem phụ lục 2) c) Sản phẩm
Câu 1: Tai nạn sửa máy, máy nâng, máy khoan, vận hành máy, bể đá mài, điện, băng
tải...Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động do kết quả tác động đột ngột
từ các yếu tố nguy hiểm bên ngoài làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng
hoạt động bình thường của bộ phận nào đó trên cơ thể.
Câu 2: Cần đảm bảo an toàn lao động. ATLĐ là giải pháp phòng, chống tác động của các
yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra các thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Câu 3: Viêm phổi, viêm phế quản, viêm da (sạm da, loét da, chàm..), nhiễm xạ...
Câu 4: Người lao động có thể bị quấn kéo tóc, áo vào mũi khoan đang quay, văng bắn
phoi, phôi, bụi kim loại, điện giật...Người lao động chưa được trang bị đầy đủ đồ bảo hộ
(thiếu mũ, găng tay, áo quần bảo hộ...)
Câu 5: Các bộ phận chuyển động của máy, điện, vật văng bắn, nổ nguồn nhiệt, hóa chất.
Để cảnh báo thì cần có các bảng cảnh báo nguy hiểm tại vị trí thao tác.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm: yêu cầu HS điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông), HS có cùng 1 mùa thì thành 1 nhóm
- GV yêu cầu HS thực hiện như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các thành viên hoạt động.
- HS lắng nghe và thảo luận theo nhóm sau đó ghi lại kết quả vào phiếu học tập
- GV quan sát, hỗ trợ nhóm khi các nhóm gặp khó khăn
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm lần lượt báo cáo
- HS nhóm khác theo dõi, phản biện (nếu có)
* GV nhận định, kết luận


- GV xem xét câu trả lời của HS, phát hiện chọn ra những bài có kết quả khác nhau và
những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp. Kết luận kiến thức như mục dự kiến sản
phẩm, HS ghi lại vào vở cá nhân.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường và các biện pháp phòng ngừa mất an toàn,
vệ sinh môi trường trong SXCK
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm bảo vệ môi trường, nhận biết một số yếu tố gây ô nhiễm,
đề xuất các biện pháp phòng ngừa mất an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong SXCK.
b) Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật tia chớp, yêu cầu HS quan sát video phóng sự về môi
trường (nhà máy sản xuất thép Hòa Phát) và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đoạn video nói về vấn đề gì?
Câu 2: Nhà máy trên sản xuất gì? Gây ô nhiễm gì? Yếu tố gây ô nhiễm?
Câu 3: Nhà máy trên đã sản xuất bền vững chưa? Vì sao? Muốn phát triển bền vững, an
toàn cần làm gì? Bảo vệ môi trường là gì? c) Sản phẩm:
Câu 1:
Ô nhiễm môi trường do sản xuất của nhà máy thép.
Câu 2: Sản xuất thép, gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai. Yếu tố gây ô nhiễm là
khói bụi, nước thải, chất thải rắn (phoi).
Câu 3: Chưa vì việc sản xuất ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Muốn phát triển bền
vững phải bảo vệ môi trường, thay đổi công nghệ thiết bị....Bảo vệ môi trường là những
hoạt động nhằm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện điều kiện lao động, đảm
bảo vệ sinh công nghiệp nhằm ngăn ngừa các yếu tố có hại.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện như mục nội dung
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân và trả lời ngắn gọn.
- GV đọc câu hỏi và yêu cầu lần lượt HS trả lời nhanh, sau đó chốt lại vấn đề khi tất cả đã trả lời xong.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lần lượt trả lời . - HS khác theo dõi.
* GV nhận định, kết luận: GV lắng nghe, kết luận kiến thức như mục dự kiến sản phẩm,
HS ghi lại vào vở cá nhân.
3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu:
Hiểu được nội dung bài học.
b) Nội dung: HS quan sát 14.5 SGK và trả lời câu hỏi:


zalo Nhắn tin Zalo