Giáo án Bài 14 Lịch sử 6 Cánh diều: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến .....

123 62 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(123 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 6: THỜI BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (TỪ THẾ KỈ
II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 938)
BÀI 13: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA
VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời
Bắc thuộc.
- Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, hội, văn hóa
Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, kết nối giữa bài học với văn hóa (tín ngưỡng, tôn
giáo, ngôn ngữ,…), với cuộc sống (địa danh, di tích lịch sử,…).
- Năng lực riêng:
Sưu tầm tìm hiểu nguồn liệu lịch sử qua liệu viết, liệu trực quan
thuộc phạm vi nội dung bài học.
3. Phẩm chất
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Góp phần giáo dục lòng yêu nước ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa
dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 14.1 và dẫn dắt vào nội dung bài học: Thành cổ
Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) vốn trị
sở của chính quyền đô hộ nhà Hán trong các thế kỉ đầu thời Bắc
thuộc. Không chỉ trung tâm chính trị, với số lượng phong phú,
đa dạng của các hiện vật khảo cổ, Luy Lâu còn nơi thể hiện sự
giao thoa kinh tế, văn hoá tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Trong hơn một nghìn năm đô hộ Việt Nam, các triều đại phong kiến phương Bắc
đã thi hành chính sách cai trị như thế nào? Tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá của
Việt Nam chuyển biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số chính sách cai trị về chính
trị của các triều đại phong kiến phương Bắc với người thời Bắc thuộc (chính sách
cai trị về chính trị, chính sách bóc lột về kinh tế, chính sách cai trị về văn hóa).
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu
hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Sau khi chiếm được Âu
Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia
thành các quận, huyện sáp nhập vào lãnh thổ
Trung Quốc.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em biết SGK trang
68, quan sát Hình 14.2, Hình 14.3 trả lời câu
1. Chính sách cai trị của các triều
đại phong kiến phương Bắc
Chính sách cai trị về chính trị
- Tổ chức chính quyền của người Việt
dưới thời nhà Hán nhà Đường
được thể hiện:
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
hỏi:
+ Em hãy cho biết tên gọi nước ta tổ chức
chính quyền của người Việt dưới thời nhà Hán
nhà Đường.
+ Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời
Bắc thuộc thể hiện như thế nào?
+ Các đơn vị hành chính thuộc Hán:
• Tên gọi nước ta: Giao Châu
Châu (đứng đầu viên Thứ sử
người Hán), quận (Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam đứng đầu viên
Thái thú người Hán), huyện (từ sau
khởi nghĩa Hai Trưng, người Hán
trực tiếp nắm giữ), làng (do người
Việt đứng đầu).
+ Các đơn hành chính thuộc Đường:
Tên gọi nước ta: An Nam đô hộ
phủ.
Châu (trực thuộc An Nam đô hộ
phủ), đứng đầu Phủ đô hộ Tiết độ
sứ; huyện; làng xã.
- Chính sách cai trị về chính trị của
các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với người Việt thời Bắc thuộc
được thể hiện:
+ Đưa người Hán sang cai trị người
Việt theo pháp luật khắc của họ.
Tuy nhiên, đứng đầu các làng vẫn
là hào trưởng người Việt.
+ Tập trung xây đắp các thành lũy lớn
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời
câu hỏi: Các triều đại phong kiến phương Bắc chủ
trương đặt nước ta thành quận, huyện trực thuộc
Trung Quốc nhằm mục đích gì?
- GV yêu cầu đọc thông tin phần Chính sách bóc
lột vê kinh tế, quan sát Hình 14.4 và Hình 14.5
trả lời câu hỏi: Hãy liệt những hình thức bóc
lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương
Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc.
- GV mở rộng kiến thức: Ngoài những hình thức
như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành
Tống Bình, thành Đại La (Hà Nội),...
Bố trí đông đảo lực lượng quân đội
đồn trú. Lực lượng này vai trò
quan trọng trong đàn áp các cuộc đấu
tranh của người Việt.
- Các triều đại phong kiến phương
Bắc chủ trương đặt nước ta thành
quận, huyện trực thuộc Trung Quốc
nhằm mục đích:
+ Kiểm soát nước ta ngày càng chặt
chẽ.
+ Thực hiện âm mưu sáp nhập nước
ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Xóa bỏ quốc gia, dân tộc Việt.
Chính sách bóc lột về kinh tế
Những hình thức bóc lột chủ yếu của
các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với người Việt thời Bắc thuộc: Sử
dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản
vật, nắm độc quyền về sắt và muối.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 6: THỜI BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC (TỪ THẾ KỈ
II TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 938)
BÀI 13: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN
PHƯƠNG BẮC VÀ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA
VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhận biết được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa ở
Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, kết nối giữa bài học với văn hóa (tín ngưỡng, tôn
giáo, ngôn ngữ,…), với cuộc sống (địa danh, di tích lịch sử,…). - Năng lực riêng:
 Sưu tầm và tìm hiểu nguồn tư liệu lịch sử qua tư liệu viết, tư liệu trực quan
thuộc phạm vi nội dung bài học. 3. Phẩm chất 1


- Góp phần giáo dục lòng yêu nước và ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 14.1 và dẫn dắt vào nội dung bài học: Thành cổ
Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) vốn là trị
sở của chính quyền đô hộ nhà Hán trong các thế kỉ đầu thời Bắc
thuộc. Không chỉ là trung tâm chính trị, với số lượng phong phú,
đa dạng của các hiện vật khảo cổ, Luy Lâu còn là nơi thể hiện sự
giao thoa kinh tế, văn hoá tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. 2


Trong hơn một nghìn năm đô hộ Việt Nam, các triều đại phong kiến phương Bắc
đã thi hành chính sách cai trị như thế nào? Tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá của
Việt Nam có chuyển biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và
chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam thời Bắc thuộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số chính sách cai trị về chính
trị của các triều đại phong kiến phương Bắc với người thời Bắc thuộc (chính sách
cai trị về chính trị, chính sách bóc lột về kinh tế, chính sách cai trị về văn hóa).
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Chính sách cai trị của các triều
- GV giới thiệu kiến thức: Sau khi chiếm được Âu đại phong kiến phương Bắc
Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia Chính sách cai trị về chính trị
thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ - Tổ chức chính quyền của người Việt Trung Quốc.
dưới thời nhà Hán và nhà Đường
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang được thể hiện:
68, quan sát Hình 14.2, Hình 14.3 và trả lời câu 3

hỏi:
+ Các đơn vị hành chính thuộc Hán:
+ Em hãy cho biết tên gọi nước ta và tổ chức • Tên gọi nước ta: Giao Châu
chính quyền của người Việt dưới thời nhà Hán và • Châu (đứng đầu là viên Thứ sử
người Hán), quận (Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam – đứng đầu là viên
Thái thú người Hán), huyện (từ sau
khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán
trực tiếp nắm giữ), làng xã (do người Việt đứng đầu). nhà Đường.
+ Các đơn hành chính thuộc Đường:
+ Chính sách cai trị về chính trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời • Tên gọi nước ta: An Nam đô hộ
Bắc thuộc thể hiện như thế nào? phủ.
• Châu (trực thuộc An Nam đô hộ
phủ), đứng đầu Phủ đô hộ là Tiết độ sứ; huyện; làng xã.
- Chính sách cai trị về chính trị của
các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với người Việt thời Bắc thuộc được thể hiện:
+ Đưa người Hán sang cai trị người
Việt theo pháp luật hà khắc của họ.
Tuy nhiên, đứng đầu các làng xã vẫn
là hào trưởng người Việt.
+ Tập trung xây đắp các thành lũy lớn 4


zalo Nhắn tin Zalo