Giáo án GDCD 6 Cánh diều (năm 2024) | Giáo án GDCD 6 mới, chuẩn nhất

172 86 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 142 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án GDCD 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(172 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết học này HS
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch về giữ gìn, phát huy truyền
thống gia đình, dòng họ với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội:
Lựa chọn, đề xuất được cách giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ trong học tập và lao động. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ; tích cực
học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 1


- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của gia đình, dòng họ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Tài liệu SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 6
- Các video clip liên quan đến bài học
- Băng/đĩa/clip bài hát "Ba ngọn nến lung linh” của Ngọc Lễ
- Tranh ảnh về truyền thống gia đình, dòng họ; - Phiếu học tập;
- Phương tiện, thiết bị: máy chiếu, máy tính, bảng phụ....
- Giấy khổ lớn các loại. 2 - HS: - Tài liệu SGK, SBT
- Đồ dùng học tập và chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, huy động được những kiến thức,
kĩ năng cần thiết của bản thân để giải thích và kích thích nhu cầu tìm hiểu,
khám phá kiến thức mới của HS.
b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.
c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi do GV nêu ra và kết nối được hoạt động vừa
thực hiện với nội dung cần tìm hiểu trong bài.
d. Tổ chức thực hiện: 2


- GV giao nhiệm vụ cho HS: Nghe và ghi lại ca từ thể hiện nội dung bài hát:
“Ba ngọn nến lung linh”.
- HS lắng nghe và ghi lại những ca từ thể hiện nội dung bài hát
- Một vài HS nêu câu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Nội dung bài hát: tình cảm, tình yêu thương của các thành viên trong gia đình.
+ Ca từ thể hiện tình yêu thương của các thành viên trong gia đình: ôm ấp,
những ngày thơ, ấm áp trái tim quay về, cùng buồn, cùng vui, cho ta bao
niềm thương mến, bên nhau đến suốt đời.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những
nét văn hóa, đạo đức, nghề nghiệp riêng. Đó là niềm tự hào của mỗi gia đình,
dòng học. Để tìm hiểu kĩ hơn về truyền thống, dòng họ, chúng ta vào bài học
bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khám phá)
Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là truyền thống của gia đình, dòng họ a. Mục tiêu:
- HS trình bày được thế nào là truyền thống của gia đình, dòng họ.
- HS được phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi:
a) Truyền thông của gia đình Giáo sư Tôn Thất Tùng được thể hiện như thế nào qua thông tin trên?
b) Em còn biết những truyền thông nào khác của các gia đình, dòng họ?
c) Em hiểu thể nào là truyền thống gia đình, dòng họ? c. Sản phẩm:
+ HS nêu được truyền thống của gia đình Giáo sư Tôn Thất Tùng thể hiện
qua những thông tin: ba người con của Giáo sư đều tiêp nôi truyền thống, sự 3


nghiệp của cha trong ngành Y; là gia đình y đức, nổi tiếng trong lịch sử y học
của Việt Nam và thế giới.
+ HS nêu được những truyền thống khác của các gia đình, dòng họ như: hiếu
học, tôn sư trọng đạo, cần cù lao động, đoàn kết, giữ gìn nghề truyền thống,...
+ HS trình bày được suy nghĩ của mình về khái niệm truyền thống của gia đình, dòng họ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ
+ GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong - Truyền thống gia đình, dòng
mục 1 bằng cách mời một HS đọc to trước họ là những giá trị tốt đẹp mà lớp, cả lớp lăng nghe.
gia đình, dòng họ đã tạo ra, + GV đặt câu hỏi:
được lưu truyền, phát huy từ
a) Truyền thông của gia đình Giáo sư Tôn thế hệ này sang thế hệ khác.
Thất Tùng được thể hiện như thế nào qua - Một số truyền thống điển thông tin trên?
hình của gia đình, dòng họ:
hiểu học, cần cù lao động, giữ
b) Em còn biết những truyền thông nào gìn nghề truyền thống,...
khác của các gia đình, dòng họ?
c) Em hiểu thể nào là truyền thống gia đình, dòng họ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 4


zalo Nhắn tin Zalo