Giáo án Bài 15 Lịch sử 6 Cánh diều: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ

106 53 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(106 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP,
TỰ CHỦ (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X)
(5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Lập được biểu đồ, đồ trình bày được những nét chính của các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
- Nêu được kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt
Nam trong thời kì Bắc thuộc.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
- Năng lực riêng: Lập giải thích được biểu đồ, đồ về các cuộc khởi nghĩa
giành độc lập tự chủ tiêu biểu trong giai đoạn từ đầu Công nguyên đến trước
thế kỉ X.
3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của HS đối với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của dân tộc.
- Trân trọng và biết ơn công lao giành độc lập tự chủ của các thế hệ tiền nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại
phương Bắc đã tìm “trăm phương nghìn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta.
Nhưng thực tế lịch sử thuận theo ý đồ của họ không? Em suy nghĩ về lời “phàn
nàn” của viên Thái thú người Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Các triều đại phương Bắc đã tìm “trăm
phương nghìn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta. Nhưng thực tế, theo lời “phàn
nàn” của viên Thái thú người Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị. Đó tinh thần đấu
tranh liên tục, quật cường chống ách đô hộ của người Việt qua các cuộc khởi nghĩa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đặt vấn đề: Chính sách thôn tính, sáp nhập đồng hoá của các triều đại phong
kiến Trung Quốc nhằm xoá đi tên đất, tên làng, tiếng nóiphong tục của người Việt
gặp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân ta. Một ngàn năm không chịu cúi đầu,
lớp lớp các thê hệ “con Rồng cháu Tiên” không ngừng vừng lên đầu tranh giành lại
giang sơn gấm vóc độc lập tự chủ cho dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
nói: “Dân ta một lang nồng nàn yêu nước. Đó một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tố
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, kết
thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất cả
bán nước cướp nước". Vậy tinh thần yêu nước của
nhân dân Việt Nam được thể hiện như thế nào trong thời
Bắc thuộc? Để tìm hiểu hơn về các cuộc khởi nghĩa những nhân vật lịch sử tiêu
biểu chúng ta quan sát trong Hình 15.1 SGK trang 73 cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 15 - Các cuộc đấu khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ
đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu giải thích được nguyên nhân bùng nổ; nêu
được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu tóm tắt về Hai Trưng: Trưng
Trắc, Trưng Nhị con gái Lạc tướng vùng
Linh (thuộc Nội
ngày nay) phất cờ
khởi nghĩa. Hai
sinh ra lớn lên
khu vực đôi bờ sông
Hồng (đoạn từ Hạ
Lôi, Linh đến thị
Sơn Tây, Nội), nơi nghề trồng dâu, nuôi
tằm. vậy, tên tuổi của hai được thần tích
dân gian giải thích được bắt nguồn từ cách gọi tên
theo các loại kén: kén dày trứng chắc, tức
Trưng Trắc; kén mỏng trứng nhì, tức Trưng
Nhị.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1, mục
Em biết SGK trang 74 (“Một xin rửa sạch
nước thù/Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng/Ba
kẻo oan ức lòng chồng/Bốn xin vẹn vẹn sở công
lênh này”) trả lời câu hỏi: Hãy cho biết
nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông
tin mục 1, kết hợp quan sát Hình 15.2 trả lời
câu hỏi: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng.
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng:
+ Bất bình với chính sách cai trị
khắc của chính quyền đô hộ phương
Bắc, chống ách đô hộ, bảo vệ nhân
dân, khôi phục lại nền độc lập, tự chủ
đã được thiết lập từ thời Hùng Vương
dựng nước.
+ Năm 34, nhà Hán sai Định sang
làm thái thú quận Giao Chỉ. Định
vốn bạo ngược, cai trị tàn ác khiến
cho nhân dân rất oán hận. vậy,
mùa xuân năm 40, Trưng Trắc
Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng:
+ Nhân dân các quận Cửu Chân, Nhật
Nam lần lượt nổi dậy, theo về với Hai
Trưng ngày một đông đảo. Trong
khí thế “rửa sạch nước thù”, nghĩa
quân của Hai Trưng nhanh chóng
làm chủ Linh, sau đó hạ thành Cổ
Loa, tiến đánh làm chủ Luy Lâu
(Bắc Ninh).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mở rộng kiến thức: tương quan lực lượng và
khí thế của hai bên trái ngược: Quân Hán, đứng
đầu là Thái thú Tô Định hốt hoảng, phải bỏ thành,
cắt tóc, cạo râu, lén trốn về Trung Quốc. Trong
khi quân của Hai Trưng mạnh mẽ, hùng dũng
đi “đến đâu đều như gió cuốn, phạm vi ảnh
hưởng rộng lớn “các quận Cửu Châu, Nhật Nam,
Hợp Phố,... đều hưởng ứng”.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu
hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Đền Hát Môn: còn gọi đền Quốc tế, đền Hai
Bà Trưng, tọa lạc ở xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ,
thành phố Nội. Vùng Hát Môn nơi Hai
Trưng tổ chức hội quân sau khi hội tại thành
Phong Châu. Đây cũng là nơi tuẫn tiết của Hai
Trưng khi cuộc khởi nghĩa thất bại. Tương
+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc
xưng vương, đóng đô Linh.
Chính quyền Trưng Vương ban tước
cho tướng công, miễn giảm thuế
khoá cho dân,...
+ Năm 42, nhà Hán sai tướng
Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa
quân của Hai Bà Trưng kháng cự kiên
cường gần một năm, nhưng do thế
giặc mạnh nên buộc phải rút quân vẻ
Hát Môn Hai Trưng đã gieo
mình xuống sông Hát tuấn tiết (năm
43).
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai
Trưng:
+ cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong
thời Bắc thuộc, mở đầu thời đấu
tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ
lâu dài, bền bỉ của người Việt. Tạo
nền tảng, truyền thống đấu tranh
cổ cho các phong trào khởi nghĩa
sau này.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 15: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP,
TỰ CHỦ (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ X) (5 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Lập được biểu đồ, sơ đồ và trình bày được những nét chính của các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
- Nêu được kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt
Nam trong thời kì Bắc thuộc. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Năng lực riêng: Lập và giải thích được biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa
giành độc lập tự chủ tiêu biểu trong giai đoạn từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X. 3. Phẩm chất
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của HS đối với sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của dân tộc.
- Trân trọng và biết ơn công lao giành độc lập tự chủ của các thế hệ tiền nhân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã biết, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại
phương Bắc đã tìm “trăm phương nghìn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta.
Nhưng thực tế lịch sử có thuận theo ý đồ của họ không? Em suy nghĩ gì về lời “phàn
nàn” của viên Thái thú người Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Các triều đại phương Bắc đã tìm “trăm
phương nghìn kế” để áp đặt ách cai trị đối với nước ta. Nhưng thực tế, theo lời “phàn
nàn” của viên Thái thú người Hán: Dân xứ ấy rất khó cai trị. Đó là vì tinh thần đấu
tranh liên tục, quật cường chống ách đô hộ của người Việt qua các cuộc khởi nghĩa.


- GV đặt vấn đề: Chính sách thôn tính, sáp nhập và đồng hoá của các triều đại phong
kiến Trung Quốc nhằm xoá đi tên đất, tên làng, tiếng nói và phong tục của người Việt
gặp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân ta. Một ngàn năm không chịu cúi đầu,
lớp lớp các thê hệ “con Rồng cháu Tiên” không ngừng vừng lên đầu tranh giành lại
giang sơn gấm vóc và độc lập tự chủ cho dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
nói: “Dân ta có một lang nồng nàn yêu nước. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa tới nay, mỗi khi Tố
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước". Vậy tinh thần yêu nước của
nhân dân Việt Nam được thể hiện như thế nào trong thời
Bắc thuộc? Để tìm hiểu rõ hơn về các cuộc khởi nghĩa và những nhân vật lịch sử tiêu
biểu chúng ta quan sát trong Hình 15.1 SGK trang 73 và cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay Bài 15 - Các cuộc đấu khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ
đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu giải thích được nguyên nhân bùng nổ; nêu
được kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV giới thiệu tóm tắt về Hai Bà Trưng: Trưng - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Trắc, Trưng Nhị là con gái Lạc tướng vùng Mê Hai Bà Trưng: Linh (thuộc Hà Nội
+ Bất bình với chính sách cai trị hà ngày nay) phất cờ
khắc của chính quyền đô hộ phương khởi nghĩa. Hai bà
Bắc, chống ách đô hộ, bảo vệ nhân sinh ra và lớn lên ở
dân, khôi phục lại nền độc lập, tự chủ khu vực đôi bờ sông
đã được thiết lập từ thời Hùng Vương Hồng (đoạn từ Hạ dựng nước. Lôi, Mê Linh đến thị
+ Năm 34, nhà Hán sai Tô Định sang
xã Sơn Tây, Hà Nội), nơi có nghề trồng dâu, nuôi làm thái thú quận Giao Chỉ. Tô Định
tằm. Vì vậy, tên tuổi của hai bà được thần tích vốn bạo ngược, cai trị tàn ác khiến
dân gian giải thích được bắt nguồn từ cách gọi tên cho nhân dân rất oán hận. Vì vậy,
theo các loại kén: kén dày là trứng chắc, tức mùa xuân năm 40, Trưng Trắc và
Trưng Trắc; kén mỏng là trứng nhì, tức Trưng Trưng Nhị dựng cờ khởi nghĩa. Nhị.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục 1, mục Bà Trưng:
Em có biết SGK trang 74 (“Một xin rửa sạch
nước thù/Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng/Ba + Nhân dân các quận Cửu Chân, Nhật
kẻo oan ức lòng chồng/Bốn xin vẹn vẹn sở công Nam lần lượt nổi dậy, theo về với Hai
lênh này”) và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết Bà Trưng ngày một đông đảo. Trong
nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
khí thế “rửa sạch nước thù”, nghĩa
quân của Hai Bà Trưng nhanh chóng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ
tin mục 1, kết hợp quan sát Hình 15.2 và trả lời Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu
câu hỏi: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa (Bắc Ninh). Hai Bà Trưng.


zalo Nhắn tin Zalo