Giáo án Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

634 317 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(634 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
Họ và tên giáo viên
…………………………..
BÀI 15: PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể nhiệt động học của phản ứng.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tốc độ phản ứng;
Hoạt động nhóm cặp đôi hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành
viên trong nhóm đều được tham gia trình bày báo cáo; Tham giach cực hoạt động
nhóm phù hợp với khả năng cùa bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức hoá học: Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học cách tính
tốc độ trung bình của phánng; Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc
độ phản ứng nồng độ chỉ đúng cho phản ứng đơn gián. Nêu được ý nghĩa hằng số
tốc độ phản ứng.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Tìm hiểu những hiện tượng diễn ra
xung quanh liên quan đến tốc độ phản ứng hoá học.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá
học vào một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
3. Về phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hoá học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Thiết kế các slide trình chiếu, kế hoạch bài dạy.
- Máy vi tính để trình chiếu Powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú kích thích sự tò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b. Nội dung
- Học sinh làm việc nhân, trả lời câu hỏi khởi động từ đó hình thành mục tiêu bài
học.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Xem 2 video: phản ứng nổ của pháo hoa quá trình gỉ sét của vỏ tàu biển.
So sánh thời gian xảy ra của các phản ứng trên.
Câu 2: Các phản ứng sau xảy ra nhanh hay chậm: phản ứng cháy của que diêm,
phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang động đá vôi, phản ứng đốt gas khi nấu ăn,
phản ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét, phản ứng lên men tạo thành rượu.
c. Sản phẩm
Các câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Phản ứng nổ của pháo hoa xảy ra nhanh hơn quá trình gỉ sét của vỏ tàu biển.
Câu 2:
Phản ứng xảy ra nhanh: phản ứng cháy của que diêm, phản ứng đốt gas khi nấu ăn.
Phản ứng xảy ra chậm: phảnng tạo thành thạch nhũ trong hang động đá vôi, phản
ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét, phản ứng lên men tạo thành rượu.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân xem
video và trả lời câu hỏi khởi động.
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS Xem video và trả lời câu hỏi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến Học sinh phát biểu
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và dẫn dắt vào bài
Trong tự nhiên những phản ứng xảy ra rất nhanh nhưng cũng những phản
ứng xảy ra chậm hơn. Vậy để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng
hoá học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao? Sau đây sẽ cùng các tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng hóa học
a. Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, tốc độ trung bình, tốc độ tức thời.
- HS trình bày được sự thay đổi nồng độ chất phản ứng và sản phẩm theo thời gian.
b. Nội dung
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát các hình ảnh sau:
Nhận xét về mức độ nhanh hay chậm của phản ng hoá học xảy ra trong đám cháy
lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hoá trong điều kiện tự nhiên.
Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến
đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau,
cũng biến đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các dụ minh hoạ cho 2 nhận
định trên.
Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng sản phẩm thay
đổi thế nào theo thời gian?
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quá trình cháy của đám cháy lá khô diễn ra nhanh, tức thời, tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh; quá trình oxi hoá thân tàu biển trong điều kiện tự nhiên diễn ra chậm,
khó quan sát trong thời gian ngắn, tốc độ phàn ứng xảy ra chậm.
Câu 2:
- Ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác
nhau.
Ví dụ: Trong cùng một môi trường:
+ Phản ứng đốt cháy khí gas xảy ra nhanh;
+ Phản ứng oxi hóa kim loại ở kiềng bếp gas xảy ra chậm hơn.
- Với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh, chậm
khác nhau.
Ví dụ:
+ Than đá có kích thước nhỏ dễ cháy hơn than đá có kích thước lớn trong cùng một
điều kiện;
+ Cơm để trong tủ lạnh sẽ lâu bị thiu hơn cơm để ngoài môi trường nóng.
Trả lời:
- Nồng độ của chất phản ứng giảm dần theo thời gian.
- Nồng độ của chất sản phẩm tăng dần theo thời gian.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập số 1
GV sử dụng thuật khăn trải bàn trong
hoạt động này. mỗi nhóm, yêu cầu HS
tập trung quan sát hình khởi động, Hình
15.1 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, làm việc độc
lập, sau 3-5 phút, mỗi HS đưa ra ý kiến,
Nhận nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
câu trả lời của mình, sau đó chia sẻ, thảo
luận để thống nhất ý kiến chung cho cả
nhóm (có thể viết ra giấy A0 hoặc bảng
phụ của mỗi nhóm).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho các nhóm HS. Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết
quả PHT số 1.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức. Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
Kiến thức trọng tâm
- Tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên
nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
- Tốc độ phản ứng kí hiệu là v, có đơn vị: (đơn vị nồng độ)/ (đơn vị thời gian).
- Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian
phản ứng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách tính tốc độ trung bình của phản ứng hóa học
a. Mục tiêu
- HS viết được biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng.
- HS biết cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.
b. Nội dung
HS làm việc theo nhóm, hoàn thiện phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Trong phản ứng hoá học: Mg(s) + 2HCl(aq) → MgCl
2
(aq) + H
2
(g)
Sau 40 giây, nồng độ của dung dịch HCl giảm t 0,8 M về còn 0,6 M. Tính tốc độ
trung bình của phản ứng theo nồng độ HCl trong 40 giây.
Giải:
Thời gian phản ứng: Δt = ……..
Biến thiên nồng độ dung dịch HCl là ΔC = ……
Hệ số cân bằng của HCl trong phương trình hóa học là: …….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
BÀI 15: PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ HẰNG SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể nhiệt động học của phản ứng.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tốc độ phản ứng;
Hoạt động nhóm và cặp đôi hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành
viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Tham gia tích cực hoạt động
nhóm phù hợp với khả năng cùa bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức hoá học: Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học và cách tính
tốc độ trung bình của phán ứng; Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc
độ phản ứng và nồng độ chỉ đúng cho phản ứng đơn gián. Nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Tìm hiểu những hiện tượng diễn ra
xung quanh liên quan đến tốc độ phản ứng hoá học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá
học vào một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất. 3. Về phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hoá học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Thiết kế các slide trình chiếu, kế hoạch bài dạy.
- Máy vi tính để trình chiếu Powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung
- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi khởi động từ đó hình thành mục tiêu bài học.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Xem 2 video: phản ứng nổ của pháo hoa và quá trình gỉ sét của vỏ tàu biển.
So sánh thời gian xảy ra của các phản ứng trên.
Câu 2: Các phản ứng sau xảy ra nhanh hay chậm: phản ứng cháy của que diêm,
phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang động đá vôi, phản ứng đốt gas khi nấu ăn,
phản ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét, phản ứng lên men tạo thành rượu. c. Sản phẩm
Các câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Phản ứng nổ của pháo hoa xảy ra nhanh hơn quá trình gỉ sét của vỏ tàu biển. Câu 2:
Phản ứng xảy ra nhanh: phản ứng cháy của que diêm, phản ứng đốt gas khi nấu ăn.
Phản ứng xảy ra chậm: phản ứng tạo thành thạch nhũ trong hang động đá vôi, phản
ứng của tấm tôn thiếc bị gỉ sét, phản ứng lên men tạo thành rượu.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân xem Nhận nhiệm vụ
video và trả lời câu hỏi khởi động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS
Xem video và trả lời câu hỏi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến Học sinh phát biểu
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và dẫn dắt vào bài
→ Trong tự nhiên có những phản ứng xảy ra rất nhanh nhưng cũng có những phản
ứng xảy ra chậm hơn. Vậy để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng
hoá học cần dùng đại lượng nào? Cách tính ra sao? Sau đây cô sẽ cùng các tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng hóa học a. Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, tốc độ trung bình, tốc độ tức thời.
- HS trình bày được sự thay đổi nồng độ chất phản ứng và sản phẩm theo thời gian. b. Nội dung
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 1, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát các hình ảnh sau:
Nhận xét về mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học xảy ra trong đám cháy
lá cây khô và thân tàu biển bị oxi hoá trong điều kiện tự nhiên.
Câu 2: Trong tự nhiên và cuộc sống, ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến
đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau; với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau,
cũng biến đổi hoá học nhanh, chậm khác nhau. Tìm các ví dụ minh hoạ cho 2 nhận định trên.
Câu 3: Quan sát Hình 15.1, cho biết nồng độ của chất phản ứng và sản phẩm thay
đổi thế nào theo thời gian? c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Các câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quá trình cháy của đám cháy lá khô diễn ra nhanh, tức thời, tốc độ phản ứng
xảy ra nhanh; quá trình oxi hoá thân tàu biển trong điều kiện tự nhiên diễn ra chậm,
khó quan sát trong thời gian ngắn, tốc độ phàn ứng xảy ra chậm. Câu 2:
- Ở cùng điều kiện, nhiều chất khác nhau sẽ biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau.
Ví dụ: Trong cùng một môi trường:
+ Phản ứng đốt cháy khí gas xảy ra nhanh;
+ Phản ứng oxi hóa kim loại ở kiềng bếp gas xảy ra chậm hơn.
- Với cùng một chất, trong điều kiện khác nhau cũng biến đổi hóa học nhanh, chậm khác nhau. Ví dụ:
+ Than đá có kích thước nhỏ dễ cháy hơn than đá có kích thước lớn trong cùng một điều kiện;
+ Cơm để trong tủ lạnh sẽ lâu bị thiu hơn cơm để ngoài môi trường nóng. Trả lời:
- Nồng độ của chất phản ứng giảm dần theo thời gian.
- Nồng độ của chất sản phẩm tăng dần theo thời gian.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu Nhận nhiệm vụ.
hỏi trong phiếu học tập số 1
GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn trong
hoạt động này. Ở mỗi nhóm, yêu cầu HS
tập trung quan sát hình khởi động, Hình
15.1 và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, làm việc độc
lập, sau 3-5 phút, mỗi HS đưa ra ý kiến,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo