Giáo án Bài 17 Lịch sử 6 Cánh diều: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

92 46 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(92 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được những nét chính về các cuộc vận động giành quyền tự chủ
của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
- tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng năm 938 những điểm
độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giải quyết được các nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện được sự sáng tạo.
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm
trao đổi công việc với GV.
- Năng lực riêng:
Sưu tầm tìm hiểu kiến thức, nguồn liệu các nhân vật lịch sử: Khúc
Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
Lập được giải thích biểu đồ, đồ về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến
giành và bảo vệ nền độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
3. Phẩm chất
- Cảm phục, tự hào và noi gương lòng yêu nước của các thế hệ trước.
- ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn
lãnh thổ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Mùa xuân năm 40 từng vang lên lời thề bất hủ của
Hai Trưng: “Một xin rửa sạch nước thù/Hai xin đem
lại nghiệp xưa họ Hùng”. Nhưng trong khoảng gần 900
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
năm, từ Hai Trưng, Triệu đến Bí, Mai Thúc Loan,... đều chưa thực hiện
được trọn vẹn lời thề. Nhìn vào bức tranh, em có biết cuối cùng ai là người đã hoàn
thành trọn vẹn được ước nguyện độc lập thiêng liêng ấy chiến thắng đó mang
tên gì không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS có thể trả lời được hoặc không trả lời
được): Ngô Quyền với trận chiến Bạch Đằng đã hoàn thành được trọn vẹn ước
nguyện độc lập thiêng của Hai Trưng, Triệu đến Bí, Mai Thúc Loan
của toàn dân tộc.
- GV đặt vấn đề: Những cuộc khởi nghĩa từ Hai Trưng đến Phùng Hưng lần
lượt nổ ra thất bại nhưng khát khao giành độc lập của nhân dân ta vẫn rực cháy
suốt ngàn năm Bắc thuộc. Đầu thế kỉ X, một bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy
ra, biến khát khao thiêng liêng đó của dân tộc trở thành hiện thực. Để tìm hiểu
hơn về bước ngoặt lịch sử quan trọng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay - Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Họ Khúc giành quyền tự chủ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính về cuộc
vận động giành chính quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
họ Khúc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Khúc Thừa Dụ một
hào trưởng lớn vùng đất Hồng Châu (nay
làng Cúc Bồ, Kiến Quốc,
huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
Dương). Tương truyền, ông
tính khoan hoà, thương người,
được dân chúng nể phục.
- GV yêu cầu HS đọc phần
Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ mục 1 trả
lời câu hỏi: Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ
như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặptrả lời câu
hỏi: Việc nhà Đường công nhận chức Tiết độ sứ
cho Khúc Thừa Dụ thể hiện điều gì?
- GV giới thiệu kiến thức: Năm 907, Khúc Thừa
Dụ qua đời, con trai Khúc Hạo lên thay. Trong
10 năm (907-917), chính quyến Khúc Hạo đã tiến
1. Họ Khúc giành quyền tự chủ
Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ
- Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự
chủ:
+ Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường ngày
càng suy yếu. Giữa năm 905, nhân
hội Tiết độ sứ Độc Tôn bị giáng
chức, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân
dân chiếm thành Đại La (Hà Nội), tự
xưng Tiết độ sứ.
+ Đầu năm 906, hoàng để nhà Đường
buộc phải công nhận, phong Khúc
Thừa Dụ làm Tiết độ sử An Nam.
- Việc nhà Đường công nhận chức
Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ thể
hiện:
+ Nhà Đường ngày càng suy yếu.
+ Khúc Thừa Dụ thực hiện một cuộc
cướp chính quyền một cách khéo léo,
đẩy nhà Đường vào thế đã rồi - buộc
phải công nhận chính quyền tự chủ
của người Việt.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
hành nhiều cải cách tiến bộ.
- GV yêu cầu HS đọc phần Khúc Hạo củng cố
nền tự chủ mục 1 trả lời câu hỏi: Nêu nội dung
và ý nghĩa cải cách của Khúc Hạo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận thực
hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
Khúc Hạo củng cố nền tự chủ
- Nội dung cải cách của Khúc Hạo:
+ Khúc Hạo nhờ vào nghiệp cũ,
giữ lấy La Thành, tự xưng Tiết độ
sứ, chia đặt các lộ, phu, châu ơ
các xứ.
+ Bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực
dịch; lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên
quê quán.
+ Chính sự khoan dung, giản dị.
- Ý nghĩa cải cách của Khúc Hạo: xây
dựng chính quyền tự chủ, độc lập với
phong kiến phương Bắc cho người
Việt, chính quyền của riêng người
Việt - do người Việt nắm giữ.
Hoạt động 2: Dương Đình Nghệ khôi phục nền tự chủ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính về cuộc
vận động giành chính quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của
họ Dương.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời
câu hỏi.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được những nét chính về các cuộc vận động giành quyền tự chủ
của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương.
- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng năm 938 và những điểm
độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Giải quyết được các nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện được sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với GV. - Năng lực riêng:
 Sưu tầm và và tìm hiểu kiến thức, nguồn tư liệu các nhân vật lịch sử: Khúc
Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
 Lập được và giải thích biểu đồ, sơ đồ về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến
giành và bảo vệ nền độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X. 1

3. Phẩm chất
- Cảm phục, tự hào và noi gương lòng yêu nước của các thế hệ trước.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Mùa xuân năm 40 từng vang lên lời thề bất hủ của
Hai Bà Trưng: “Một xin rửa sạch nước thù/Hai xin đem
lại nghiệp xưa họ Hùng”. Nhưng trong khoảng gần 900 2


năm, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Bí, Mai Thúc Loan,... đều chưa thực hiện
được trọn vẹn lời thề. Nhìn vào bức tranh, em có biết cuối cùng ai là người đã hoàn
thành trọn vẹn được ước nguyện độc lập thiêng liêng ấy và chiến thắng đó mang tên gì không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS có thể trả lời được hoặc không trả lời
được): Ngô Quyền với trận chiến Bạch Đằng đã hoàn thành được trọn vẹn ước
nguyện độc lập thiêng của Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lý Bí, Mai Thúc Loan và của toàn dân tộc.
- GV đặt vấn đề: Những cuộc khởi nghĩa từ Hai Bà Trưng đến Phùng Hưng lần
lượt nổ ra và thất bại nhưng khát khao giành độc lập của nhân dân ta vẫn rực cháy
suốt ngàn năm Bắc thuộc. Đầu thế kỉ X, một bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy
ra, biến khát khao thiêng liêng đó của dân tộc trở thành hiện thực. Để tìm hiểu rõ
hơn về bước ngoặt lịch sử quan trọng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay - Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Họ Khúc giành quyền tự chủ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được những nét chính về cuộc
vận động giành chính quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động: 3


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Họ Khúc giành quyền tự chủ
- GV giới thiệu kiến thức: Khúc Thừa Dụ là một Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ
hào trưởng lớn ở vùng đất Hồng Châu (nay là - Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự
làng Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, chủ:
huyện Ninh Giang, tỉnh Hải
+ Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường ngày
Dương). Tương truyền, ông có
càng suy yếu. Giữa năm 905, nhân cơ
tính khoan hoà, thương người,
hội Tiết độ sứ Độc Cô Tôn bị giáng
được dân chúng nể phục.
chức, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân
- GV yêu cầu HS đọc phần
dân chiếm thành Đại La (Hà Nội), tự
Khúc Thừa Dụ gây dựng nền tự chủ mục 1 và trả xưng Tiết độ sứ.
lời câu hỏi: Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ + Đầu năm 906, hoàng để nhà Đường như thế nào?
buộc phải công nhận, phong Khúc
Thừa Dụ làm Tiết độ sử An Nam.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu - Việc nhà Đường công nhận chức
hỏi: Việc nhà Đường công nhận chức Tiết độ sứ Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ thể
cho Khúc Thừa Dụ thể hiện điều gì? hiện:
+ Nhà Đường ngày càng suy yếu.
+ Khúc Thừa Dụ thực hiện một cuộc
cướp chính quyền một cách khéo léo,
- GV giới thiệu kiến thức:
đẩy nhà Đường vào thế đã rồi - buộc Năm 907, Khúc Thừa
Dụ qua đời, con trai là Khúc Hạo lên thay. Trong phải công nhận chính quyền tự chủ
10 năm (907-917), chính quyến Khúc Hạo đã tiến của người Việt. 4


zalo Nhắn tin Zalo