Giáo án Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

1.2 K 611 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1221 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
Họ và tên giáo viên
…………………………..
BÀI 18: HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực m hiểu các đặc điểm vật lí, tính chất hóa học
của các hợp chất chứa halogen, cũng như những ứng dụng phổ biến của ion halide
trong đời sống.
- Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của hydrogen
halide, ion halide, các ứng dụng trong thực tiễn. Hoạt động nhóm cặp đôi một cách
hiệu quả theo yêu cầu của giáo viên, các thành viên trong nhóm đều tham gia trình
bày báo cáo. Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực
tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
Nhận thức hóa học:
- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt
độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals.
- Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.
- Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl
, Br
, I
) thông qua phản ứng với chất
oxi hoá là sulfuric acid đặc.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
- Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F
, Cl
, Br
, I
bằng cách cho dung dịch
silver nitrate vào dung dịch muối của chúng.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide.
3. Phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm thao tác an toàn trong quá trình làm thực
nghiệm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
- Các phiếu học tập, phiếu hướng dẫn hoạt động.
- Giấy A3.
- Dụng cụ và hóa chất (6 bộ/ lớp)
Dụng cụ: ống nghiệm (24 ống nghiệm), ống hút nhỏ giọt (6 ống), giá để ống nghiệm (6
cái).
Hóa chất: Dung dịch AgNO
3
, NaF, NaCl, NaBr và NaI có cùng nồng độ 0,1M.
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú kích thích sự của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. Khơi gợi lại các kiến thức liên quan
đến bài học.
b. Nội dung
HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi khởi động, từ đó xác định mục tiêu bài học.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Quan sát hình ảnh kết hợp với đọc đoạn thông tin sau, hãy trả lời các câu
hỏi bên dưới:
Thủy tinh vốn cứng, trơn khá trơ về mặt hóa học nên việc chạm khắc điều
không đơn giản. Trước đây, muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thủy tinh
một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thủy
tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF
2
H
2
SO
4
đặc lên lớp paraffin đó, phần thủy tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những
hoa văn trên vật dụng cần trang trí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chữ được khắc trên bề mặt tấm thủy tinh
a) Có thể dùng hợp chất nào để khắc chữ lên thủy tinh?
b) Tại sao có thể thay thế hợp chất trên bằng hỗn hợp CaF
2
và H
2
SO
4
đặc? Viết
phương trình hóa học để minh họa.
Câu 2: Hãy viết 04 phương trình hóa học trong đó có sự tham gia phản ứng của HCl
mà em đã được học.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1:
a) Có thể sử dụng hydrofluoric acid để khắc chữ lên thuỷ tinh.
b) Hỗn hợp CaF
2
H
2
SO
4
đặc xảy ra phản ứng hóa học để tạo thành HF khả
năng ăn mòn thủy tinh: CaF
2
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ 2HF.
Câu 2: 4 phương trình hoá học có sự tham gia của HCl:
2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
2HCl + CaO → CaCl
2
+ H
2
O
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động nhân, trả
lời các câu hỏi trong phiếu “câu hỏi khởi
động” trong thời gian 5 phút.
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Giáo viên có thể kết hợp cho học sinh
theo dõi thí nghiệm qua video khắc chữ
lên thuỷ tinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi các học sinh thực hiện nhiệm
vụ, hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn
bằng các gợi ý phù hợp.
Đọc ngữ liệu, quan sát hình ảnh, kết hợp
với kiến thức đã được học trước đây để
trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu 02 học sinh trình bày kết quả
hoạt động, mỗi học sinh ứng với một câu
hỏi trong phiếu.
Học sinh trình bày sản phẩm của mình.
Các học sinh khác theo dõi để nhận xét
góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét kết luận về độ chính xác của
các câu trả lời. Từ đó, giáo viên giới thiệu
cho học sinh các hợp chất hydrogen
halide ion halide, dẫn dắt học sinh vào
bài để tìm hiểu về các tính chất của
chúng.
Học sinh đưa ra nhận xét góp ý.
Học sinh theo dõi, chỉnh sửa nội dung
sản phẩm cá nhân.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của hydrogen halide
a. Mục tiêu
- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt
độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals.
- Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
b. Nội dung
HS làm việc nhóm, hoàn thành phiếu học tập, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu 18.1 và hình ảnh 18.1 – SGK Hoá 10, cho biết nhiệt độ
sôi của các hydrogen halide từ HCl đến HI biến đổi như thế nào? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình 18.2 – SGK Hoá 10, giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hydrogen fluoride so với các hydrogen halide còn lại.
Câu 3: Cho biết độ tan của hydrogen fluoride trong nước ở 0 là vô hạn. Giải thích
nguyên nhân dẫn đến tính chất này.
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI.
Giải thích: Từ HCl đến HI, khối lượng phân tử tăng làm tăng năng lượng cần thiết
cho quá trình sôi; đồng thời, sự tăng kích thước và số electron trong phân tử dẫn đến
tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
Câu 2: Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử,
loại liên kết này bền hơn tương tác van der Waals giữa các phân tử.
So với HCl, HBr và HI để phá vỡ liên kết giữa các phân tử HF, ngoài năng lượng để
phá vỡ tương tác van der Waals, cần thêm năng lượng cao hơn để phá vỡ các liên kết
hydrogen, nên nhiệt độ sôi của HF cao bất thường so với các hydrogen halide còn
lại.
Câu 3: Phân tử HF hình thành được liên kết hydrogen với các phân tử nước nên tan
tốt trong nước.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm.
Giới thiệu ợc về bảng 18.1 trong
SGK, nhắc lại cho học sinh nắm cách gọi
tên các hydrogen halide.
Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập số 1 trong 10 phút.
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát ghi nhận hoạt động của các
nhóm. Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp
khó khăn trong quá trình tham gia hoạt
Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu
học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
BÀI 18: HYDROGEN HALIDE VÀ MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA ION HALIDE Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các đặc điểm vật lí, tính chất hóa học
của các hợp chất chứa halogen, cũng như những ứng dụng phổ biến của ion halide trong đời sống.
- Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của hydrogen
halide, ion halide, các ứng dụng trong thực tiễn. Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách
hiệu quả theo yêu cầu của giáo viên, các thành viên trong nhóm đều tham gia và trình
bày báo cáo. Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực
tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
Nhận thức hóa học:
- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt
độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals.
- Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
- Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.
- Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl–, Br–, I–) thông qua phản ứng với chất
oxi hoá là sulfuric acid đặc.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
- Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung dịch
silver nitrate vào dung dịch muối của chúng.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide. 3. Phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm và thao tác an toàn trong quá trình làm thực nghiệm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
- Các phiếu học tập, phiếu hướng dẫn hoạt động. - Giấy A3.
- Dụng cụ và hóa chất (6 bộ/ lớp)
Dụng cụ: ống nghiệm (24 ống nghiệm), ống hút nhỏ giọt (6 ống), giá để ống nghiệm (6 cái).
Hóa chất: Dung dịch AgNO3, NaF, NaCl, NaBr và NaI có cùng nồng độ 0,1M. 2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. Khơi gợi lại các kiến thức cũ liên quan đến bài học. b. Nội dung
HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi khởi động, từ đó xác định mục tiêu bài học.
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Quan sát hình ảnh và kết hợp với đọc đoạn thông tin sau, hãy trả lời các câu hỏi bên dưới:
Thủy tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hóa học nên việc chạm khắc là điều
không đơn giản. Trước đây, muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thủy tinh
một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thủy
tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF2 và H2SO4
đặc lên lớp paraffin đó, phần thủy tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những
hoa văn trên vật dụng cần trang trí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Chữ được khắc trên bề mặt tấm thủy tinh
a) Có thể dùng hợp chất nào để khắc chữ lên thủy tinh?
b) Tại sao có thể thay thế hợp chất trên bằng hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc? Viết
phương trình hóa học để minh họa.
Câu 2: Hãy viết 04 phương trình hóa học trong đó có sự tham gia phản ứng của HCl mà em đã được học. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1:
a) Có thể sử dụng hydrofluoric acid để khắc chữ lên thuỷ tinh.
b) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc xảy ra phản ứng hóa học để tạo thành HF có khả
năng ăn mòn thủy tinh: CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF.
Câu 2: 4 phương trình hoá học có sự tham gia của HCl: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 HCl + NaOH → NaCl + H2O
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, trả Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
lời các câu hỏi trong phiếu “câu hỏi khởi trước khi thực hiện nhiệm vụ.
động” trong thời gian 5 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Giáo viên có thể kết hợp cho học sinh
theo dõi thí nghiệm qua video khắc chữ lên thuỷ tinh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi các học sinh thực hiện nhiệm Đọc ngữ liệu, quan sát hình ảnh, kết hợp
vụ, hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn với kiến thức đã được học trước đây để
bằng các gợi ý phù hợp. trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu 02 học sinh trình bày kết quả Học sinh trình bày sản phẩm của mình.
hoạt động, mỗi học sinh ứng với một câu Các học sinh khác theo dõi để nhận xét hỏi trong phiếu. góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và kết luận về độ chính xác của Học sinh đưa ra nhận xét góp ý.
các câu trả lời. Từ đó, giáo viên giới thiệu
cho học sinh các hợp chất hydrogen Học sinh theo dõi, chỉnh sửa nội dung
halide và ion halide, dẫn dắt học sinh vào sản phẩm cá nhân.
bài để tìm hiểu về các tính chất của chúng.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí của hydrogen halide a. Mục tiêu
- Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi nhiệt
độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals.
- Giải thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác. b. Nội dung
HS làm việc nhóm, hoàn thành phiếu học tập, từ đó lĩnh hội kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu 18.1 và hình ảnh 18.1 – SGK Hoá 10, cho biết nhiệt độ
sôi của các hydrogen halide từ HCl đến HI biến đổi như thế nào? Giải thích.
Câu 2: Quan sát hình 18.2 – SGK Hoá 10, giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo