Giáo án Bài 19: Giới thiệu về chất hữu cơ Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều

15 8 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(15 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm

Mô tả nội dung:

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................
Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ.
Hydrocacbon và nguồn nhiên liệu
Bài 19. GIỚI THIỆU VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.
- Nêu được khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm
cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử.
- Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về khái niệm hợp chất hữu cơ, công thức cấu
tạo và công thức phân tử
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi thảo luận, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm
để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ,
hoá học hữu cơ; Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử;
Phân loại được hợp chất hữu cơ.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được một số hợp chất hữu cơ trong tự
nhiên như các loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng trong gia đình, ...
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được một số ví dụ về hợp chất hữu
cơ có ở xung quanh ta và ứng dụng của nó trong đời sống. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để tìm
hiểu về khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
khi được GV và bạn cùng nhóm phân công.
- Trung thực, cẩn thận trong trình bày kết quả học tập của cá nhân và của nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, bảng nhóm;
- Tranh phóng Bảng 22.1 SGK, trang 106, Hình 22.2, trang 105, SGK.
- Một số hình ảnh: bếp gas, can rượu, chai giấm, phân bón.
- Video một số phân tử hợp chất hữu cơ: https://youtu.be/NR2UYR5VcDc
- Bộ dụng cụ lắp ghép mô hình phân tử hợp chất hữu cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu:
Tạo được hứng thú cho học sinh, ôn tập nội dung bài đã học, dẫn dắt giới thiệu vấn đề b) Nội dung:
Nhận biết được ứng dụng của một số hợp chất hữu cơ trong thực tiễn, từ đó xác định được vấn đề của bài học c) Sản phẩm:
Chất vô cơ: CaCO3, NaHCO3,CaO, HCl, KOH, Cu(OH)2, SO3.
Chất hữu cơ : CH4, , C2H4, C6H5Br, CH3COONa.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: Học sinh quan sát
- Nhiệm vụ 1: Giáo viên: đưa một số CTHH các chất CH vật mẫu và hình và 4, NaHCO trả lời các câu hỏi
3, C2H4, C6H5Br, CaCO3, CH3COONa, CaO, HCl, KOH, Cu(OH) của giáo viên đưa
2, SO3. Yêu cầu HS chọn các hợp chất vô cơ đã học. Các
hợp chất còn lại thuộc hợp chất gì ? ra. Nhiệm vụ 2:
Quan sát hình 19.1 và chỉ ra loại thực phẩm nào giàu chất đạm,
chất béo, chất bột đường, vitamin.
Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin là các loại hợp chất
hữu cơ. Vậy hợp chất hữu cơ là gì?
+ Trả lời đúng được nhận +1.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Hs thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi giáo viên đưa ra
Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trò chơi và xem hình đã Thực hiện nhiệm
ghép để trả lời câu hỏi. vụ
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào bài học mới.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
GV dẫn dắt vào bài mới: Khí gas, rượu, giấm và phân bón đều là
các hợp chất hữu cơ
. Hợp chất hữu cơ đóng vai trò thiết yếu cho
sự sống phát triển. Số lượng hợp chất hữu cơ lớn hơn rất nhiều số
lượng chất vô cơ và được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực
phục vụ đời sống con người. Hợp chất hữu cơ là gì và có gì khác
biệt về cấu tạo so với hợp chất vô cơ?
cùng tìm hiểu về bài học hôm nay
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Trình bày khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ.
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử. Nội dung:
- Học sinh quan sát CTCT methane, propane, ethylene rút ra được khái niệm hydrocarbon, alkane. b) Sản phẩm:
1. Trong hợp chất hữu cơ luôn có nguyên tố carbon nên khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ
đều tạo ra khí CO2. Mà khí CO2sục vào nước vôi trong làm dung dịch bị vẩn đục do có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
2. Thành phần chính của bánh mì là tinh bột và đường. Vì vậy, khi đun nóng bánh mì ở
nhiệt độ cao thì bánh mì chuyển sang màu đen do các phản ứng phân hủy tinh bột và
đường tạo thành carbon (C).
3. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, muối carbonate, …)
→ Hợp chất hữu cơ: C3H8O, C2H4, C6H12O6.
4. Giống nhau: Trong thành phần phân tử đều có hai nguyên tố là C và H
Khác nhau: Ngoài C và H, một số HCHC còn có các nguyên tố khác như O, N, Cl, . . .
Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại:
+ Nhóm hydrocarbon: C2H6, C2H4.
+ Nhóm dẫn xuất của hydrocarbon: C2H6O, C2H3Cl.
d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS


zalo Nhắn tin Zalo