MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 1: BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ 2
1.1. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của kim loại. 2
1.2. Tư duy NAP về tính bất biến của hỗn hợp chứa hợp chất. ........... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tư duy NAP 4.0 đi tắt đón đầu kết hợp với các định luật bảo toàn.
Error! Bookmark not defined.
1.4. Tư duy NAP 4.0 phân chia nhiệm vụ H + Error! Bookmark not defined.
1.5. Vận dụng linh hoạt và liên hoàn các định luật bảo toàn ................ Error! Bookmark not defined.
CHỦ ĐỀ 2: TƯ DUY NAP 4.0 GIẢI BÀI TOÁN NÂNG CAO VỀ SẮT
NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT
Error! Bookmark not defined.
2.1. Bài toán lượng kết tủa Al(OH ) và BaSO biến thiên ..... Error! Bookmark 3 4 not defined.
2.2. Bài toàn đồ thị nâng cao
Error! Bookmark not defined.
2.3. Bài toán nhiệt nhôm.
Error! Bookmark not defined.
2.4. Các dạng toán nang cao về sắt và cá hợp chất của sắt. . Error! Bookmark not defined.
2.5. Bài toán hỗn hợp kết tủa BaCO và Al(OH ) Error! Bookmark not 3 3 defined.
CHỦ ĐỀ 1
BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ
Trong chủ đề này, tôi sẽ trình bày cho các bạn những con đường tư duy cũng như
cách áp dụng những kỹ thuật quan trọng cần thiết để tiêu diệt các bài toán vô cơ nhanh và gọn gàng nhất.
1.1. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của kim loại.
Trong hóa học vô cơ những bài toán liên quan tới tính chất của kim loại
chính là những bài toán nền tảng rất quan trọng. Tuy nhiên, đại đa số các em vẫn
có tư duy tự luận để áp dụng vào giải trắc nghiệm. Phần này tôi sẽ trình bày cho
các bạn thấy bản chất tổng quát hay quy luật bất biến của kim loại khi nó tham gia phản ứng hóa học.
Quy luật ở đây là: kim loại tham gia vào bất kì một phản ứng nào đó thì
electron trong kimloaij sẽ bị bật ra và để đảm bảo tính trung hòa về điện thì phải có
một điện tích âm khác thay thế phẩn e bị bật ra đó (các bạn xem mô hình dưới
đây). Đương nhiên là nếu không có phản ứng hóa học thì cũng sẽ không có e nào
bay ra nên không có sự đổi trác gì hết. e thoát ra n thay thế n thay thế e thoát ra Mô hình tư duy NAP về quy luật hoán đổi e lấy điện e thoát ra tích âm (n) n thay thế
Một số trường hợp điển hình Kim loại Tác nhân phản
Điện tích âm thay Hợp chất tạo ứng thế e thành Trước Pb (trong HCl Cl − Muối dãy điện hóa) Trước Pb (trong H SO 2 2 4 SO − Muối 4 dãy điện hóa) Trừ (Au, Pt) HNO 3 NO − Muối 3 Trừ (Au, Ag, Pt) O 2 2 O − Oxit Kiềm, Ba, Ca, Sr H O 2 OH − Hidroxit … … … …
Những sản phẩm khử quan trọng để nhận ra số e bị bật ra từ kim loại Sản phẩm khử Số e bật ra Sản phẩm khử Số e bật ra H 2 N 10 2 2 NO 1 2 2 O − 2 NO 3 SO 2 2 N O 8 2 S 6 NH + (NH ) 8 H S 8 4 3 2
Bây giờ chũng ta sẽ vận dụng tư duy trên vào giải toán
Ví dụ 1: Hỗ hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al.
Đốt nóng X trong O dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được tối đa bao 2 nhiêu gam oxit? A. 7,05 g B. 8,06g C. 6,78g D. 7,62g
Định hướng tư duy giải = + + + = → = Ta có: n
0, 03.2 0, 03.2 0, 03.2 0, 02.3 0, 24 n 0,12 e O
→m =0,03(64 + 65 + 24) +0,02.27 +0,12.16=7,05 oxit
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca, Ba, Na, K, Li vào trong
nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Trung hòa dung dịch Y cần
dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM. Giá trị của a là? A. 1,0 B. 0,8 C. 1,2 D. 1,5
Định hướng tư duy giải
Ta có: n =0,15→n =0,3→n = → = = → = − 0,3 n + 0,3 0,3a a 1 H2 e OH H
Ví dụ 3: Hòa tan hết 1,36 g hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch H SO 2 4
loãng thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Đính hướng tư duy giải Ta có: n 0, 03 n = → = 0,06→n = → = + = − 0, 03 m 1,36 0, 03.96 4, 24 2 H e 2 SO4
Ví dụ 4: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl thu được 7,84 lít khí Y (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ
chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là A. 31,45 g B. 33,99 g C.19,025 g D. 56,3 g
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cu không tan trong HCl (không có sự đổi e lấy Cl− ).
Ta có: n =0,35→n =0,7 →n = ⎯⎯⎯ → = − + = − 0, 7 BTKL
m 9,14 2,54 0, 7.35,5 31, 45 H e 2 Cl
Ví dụ 5: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO . Sau 3
phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí N ; N O có số mol bằng nhau và 2 2
bằng 0,1 mol. Tìm giá trị a. A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45
Định hướng tư duy giải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 4 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Tư duy Hóa học NAP 4.0 gồm 4 cuốn: Tư duy hóa học NAP vô cơ 6,7,8; Tư duy hóa học NAP vô cơ 8,9,10; Tư duy hóa học NAP hữu cơ 6,7,8; Tư duy hóa học NAP hữu cơ 8,9,10 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Hóa học lớp 6,7,8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(490 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 1: BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC
VÔ CƠ 2
1.1. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của kim loại. 2
1.2. Tư duy NAP về tính bất biến của hỗn hợp chứa hợp chất. ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Tư duy NAP 4.0 đi tắt đón đầu kết hợp với các định luật bảo toàn.
Error! Bookmark not defined.
1.4. Tư duy NAP 4.0 phân chia nhiệm vụ Error! Bookmark not
defined.
1.5. Vận dụng linh hoạt và liên hoàn các định luật bảo toàn ................ Error!
Bookmark not defined.
CHỦ ĐỀ 2: TƯ DUY NAP 4.0 GIẢI BÀI TOÁN NÂNG CAO VỀ SẮT
NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT Error! Bookmark not defined.
2.1. Bài toán lượng kết tủa và biến thiên ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2. Bài toàn đồ thị nâng cao Error! Bookmark not defined.
2.3. Bài toán nhiệt nhôm. Error! Bookmark not defined.
2.4. Các dạng toán nang cao về sắt và cá hợp chất của sắt. . Error! Bookmark
not defined.
2.5. Bài toán hỗn hợp kết tủa và Error! Bookmark not
defined.
H
+
3
()Al OH
4
BaSO
3
BaCO
3
()Al OH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHỦ ĐỀ 1
BẢN SẮC TƯ DUY NAP 4.0 TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ
Trong chủ đề này, tôi sẽ trình bày cho các bạn những con đường tư duy cũng như
cách áp dụng những kỹ thuật quan trọng cần thiết để tiêu diệt các bài toán vô cơ
nhanh và gọn gàng nhất.
1.1. Tư duy NAP 4.0 về tính bất biến của kim loại.
Trong hóa học vô cơ những bài toán liên quan tới tính chất của kim loại
chính là những bài toán nền tảng rất quan trọng. Tuy nhiên, đại đa số các em vẫn
có tư duy tự luận để áp dụng vào giải trắc nghiệm. Phần này tôi sẽ trình bày cho
các bạn thấy bản chất tổng quát hay quy luật bất biến của kim loại khi nó tham gia
phản ứng hóa học.
Quy luật ở đây là: kim loại tham gia vào bất kì một phản ứng nào đó thì
electron trong kimloaij sẽ bị bật ra và để đảm bảo tính trung hòa về điện thì phải có
một điện tích âm khác thay thế phẩn e bị bật ra đó (các bạn xem mô hình dưới
đây). Đương nhiên là nếu không có phản ứng hóa học thì cũng sẽ không có e nào
bay ra nên không có sự đổi trác gì hết.
e thoát ra
n thay thế
n thay thế
e thoát ra
Mô hình tư duy
NAP về quy luật
hoán đổi e lấy điện
e thoát ra tích âm (n)
n thay thế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Một số trường hợp điển hình
Kim loại
Tác nhân phản
ứng
Điện tích âm thay
thế e
Hợp chất tạo
thành
Trước Pb (trong
dãy điện hóa)
HCl
Cl
−
Muối
Trước Pb (trong
dãy điện hóa)
24
H SO
2
4
SO
−
Muối
Trừ (Au, Pt)
3
HNO
3
NO
−
Muối
Trừ (Au, Ag, Pt)
2
O
2
O
−
Oxit
Kiềm, Ba, Ca, Sr
2
HO
OH
−
Hidroxit
…
…
…
…
Những sản phẩm khử quan trọng để nhận ra số e bị bật ra từ kim loại
Sản phẩm khử
Số e bật ra
Sản phẩm khử
Số e bật ra
2
H
2
2
N
10
2
NO
1
2
O
−
2
NO
3
2
SO
2
2
NO
8
S
6
43
()NH NH
+
8
2
HS
8
Bây giờ chũng ta sẽ vận dụng tư duy trên vào giải toán
Ví dụ 1: Hỗ hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03mol Zn; 0,03 mol Mg và 0,02 mol Al.
Đốt nóng X trong
2
O
dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được tối đa bao
nhiêu gam oxit?
A. 7,05 g
B. 8,06g
C. 6,78g
D. 7,62g
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Định hướng tư duy giải
Ta có:
ox
0,03.2 0,03.2 0,03.2 0,02.3 0,24 0,12
0,03(64 65 24) 0,02.27 0,12.16 7,05
eO
it
nn
m
= + + + = → =
→ = + + + + =
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca, Ba, Na, K, Li vào trong
nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Trung hòa dung dịch Y cần
dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM. Giá trị của a là?
A. 1,0 B. 0,8 C. 1,2 D. 1,5
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2
0,15 0,3 0,3 0,3 0,3 1
He
OH H
n n n n a a
−+
= → = → = → = = → =
Ví dụ 3: Hòa tan hết 1,36 g hỗn hợp hai kim loại X, Y trong dung dịch
24
H SO
loãng thu được 0,672 lít khí (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,44 B. 4,42 C. 24,4 D. 4,24
Đính hướng tư duy giải
Ta có:
2
2
4
0,03 0,06 n 0,03 1,36 0,03.96 4,24
He
SO
n n m
−
= → = → = → = + =
Ví dụ 4: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl thu được 7,84 lít khí Y (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ
chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 g B. 33,99 g C.19,025 g D. 56,3 g
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cu không tan trong HCl (không có sự đổi e lấy
Cl
−
).
Ta có:
2
0,35 0,7 0,7 9,14 2,54 0,7.35,5 31,45
BTKL
He
Cl
n n n m
−
= → = → = ⎯⎯⎯→ = − + =
Ví dụ 5: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol
3
HNO
. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các khí
22
;N N O
có số mol bằng nhau và
bằng 0,1 mol. Tìm giá trị a.
A. 2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45
Định hướng tư duy giải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ta có:
32
()
1( ) 2 1( )
BTNT Mg
Mg e Mg NO
n mol n n mol= → = ⎯⎯⎯⎯→ =
2
43
2
0,1
2 0,1.10 0,1.8
0,025
0,1
8
N
BT e
NH NO
NO
n
n
n
=
−−
→ ⎯⎯⎯→ = =
=
3
1,2 0,025.2 0,1.2 0,1.2 2,45( )
HNO
n mol→ = + + + =
Ví dụ 6: Hòa tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch
3
HNO
thu được
4,48 lít hỗn hợp khí X gồm
2 2 2
, , ,NO NO N O N
ở đktc, không còn sản phẩm khử nào
khác, trong đó
2
NO
và
2
N
có cùng số maol. Tỷ khối hơi của X so với
2
H
là 18,5.
Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 88,7 gam B. 119,7 gam C. 144,5 gam D. 55,7 gam
Định hướng tư duy giải
Vì
22
NO N
nn=
ta tưởng tượng như nhấc 1 O trong
2
NO
rồi lắp vào
2
N
như vẫy sẽ chỉ
có hai khí là NO và
2
NO
(số mol hỗn hợp X vẫn không đổi).
Khi đó:
3
2
:0,1( )
0,2 0,1.3 0,1.8 1,1( )
:0,1( )
BT e
trongmuoi
X e NO
NO mol
n n n mol
N O mol
−
→ = ⎯⎯⎯→ = = + =
20,5 1,1.62 88,7( )
BTKL
m gam⎯⎯⎯→ = + =
Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al (có tỷ lệ mol3:4) vào dung dịch
chứa
3
HNO
loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 8,2m gam
muối. Biết rằng có 0,3 mol
5
N
+
trong
3
HNO
đã bị khử. Số mol
3
HNO
đã phản ứng
là:
A. 2,1 B. 3,0 C. 2,4 D. 4,0
Định hướng tư duy giải
Có
:3
18
:4
BT e
e
Mg a
ne
Al a
⎯⎯⎯→ =
m = 24.3a + 27.4a = 180a. Vậy 8,2m
3
43
,
:18
:0,3
Mg Al
NO a
NH NO
−
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3
.
22
7,2.180 18 .62 90.0,3 .18 0,3.2 3( )
15 15
BTNT N
HNO
a a a n mol→ = + → = ⎯⎯⎯⎯→ = + =
Ví dụ 8: Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch
3
HNO
, thu được dung dịch
X và 5,376 lít khí Y (ở đktc, phản ứng chỉ tạo 1 sản phẩm khử duy nhất của
5
N
+
).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp m gam Ba vào dung dịch X (đun
nóng nhẹ), thu được 43,008 khí Z (đktc). Giá trị của m gần nhất với:
A. 224 B. 230 C. 234 D. 228
Định hướng tư duy giải
Ta có:
1,92( )
Z
n mol=→
Nếu Z chỉ là
2
H
sẽ vô lý ngay vì không có sản phẩm khử
nào thỏa mãn.
→
Y phải là hỗn hợp khí
3
NH
và
2
H
.
→
Khí Y cũng phải là hỗn hợp
2
H
và
3
NH
Trong Y
2
3
3 0,24 0,08
2
H
NH
na
aa
na
=
→ = → =
→=
1,92
2( 0,08)
0,08.2 1,92 1,68
137 8
Zn
Ba
n
mb
n b b
=
→
−
= → + − = → =
230,16m→=
Ví dụ 9: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong
24
H SO
đặc,
nóng thu được 5,6 lít
2
SO
sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tính % theo khối lượng
của Cu trong hỗn hợp là
A. 53,33% B. 33,33% C. 43,33% D. 50,00%
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2
0,25 0,5
SO e
nn= → =
: 64 56 12 0,1
0,1.64
12 % 53,33%
: 2 3 0,25.2 0,1
12
CDLBT
Cu a a b a
Cu
Fe b a b b
+ = =
→ ⎯⎯⎯→ → → = =
+ = =
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NAP 1: Hòa tan 30g hỗn hợp một số kim loại vào dung dịch
24
H SO
đặc nóng dư
thu được dung dịch X và 0,15 mol
2
SO
; 0,1 mol S và 0,005 mol
2
HS
. Khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 78g B. 120,24g C. 44,4g D. 75,12g
NAP 2: Hòa tan 6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch
3
HNO
vừa đủ,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gòm 0,02mol NO và
0,02 mol
2
NO
. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol
3
HNO
bị khử trong phản ứng trên là
A. 0,08mol B. 0,06 mol C. 0,09 mol D. 0,07 mol
NAP 3: Hòa m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40%) vào 380ml dung dịch
3
HNO
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít hỗn hợp
gồm NO,
2
NO
(ở đktc) (là 2 sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối khan thu
được khi cô cạn Y là:
A. 32,4 g B. 45 g C. 21,6 g D. 27 g
NAP 4: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 6 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và
Cu là 7:8. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch
3
HNO
, khuấy đều cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,32 g, dung
dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
A. 4,5 g B. 5,4 g C. 7,4 g D. 6,4 g
NAP 5: Cho 4,8 g Mg tác dụng với
3
HNO
dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
2,24 lít NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối thu được trong X:
A. 29,6 g B. 30,6 g C. 34,5 g D. 22,2 g
NAP 6: Cho 6,675 g hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị duy nhất m, đứng sau Mg,
tác dụng được với
H
+
giải phóng H) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch
3
AgNO
dư
khi kết thúc phản ứng thu được 32,4 g chất rắn. Ở một thí nghiệm khác nếu cho
6,675 g hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch
3
HNO
dư sau phản ứng thu được V lít
NO đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 4,48 B. 1,12 C. 3,36 D. 2,24
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NAP 7: Cho 25,24 g hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 g
dung dịch
3
HNO
20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp
khí Y (gồm
2
NO
và
2
N
) có tỷ khối so với
2
H
là 18. Giá trị của m là
A. 163,60 B. 153,13 C. 184,12 D. 154,12
NAP 8: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch
3
HNO
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO
(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối thiểu của V là
A. 800 B. 400 C. 600 D. 200
NAP 9: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch
3
HNO
dư, thu được 0,04 mol
2
NO
(sản phẩm khử duy nhất của
5
N
+
) và dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,08 B. 5,28 C. 2,62 D. 3,42
NAP 10: Hòa tan hoàn toàn 8,4 g Fe cần V ml dung dịch
3
HNO
0,5M thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 400 B. 1200 C. 800 D. 600
NAP 11: Hòa tan hoàn toàn 42,9g Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch
3
HNO
10% (d = 1,26g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54g hai muối tan
và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và
2
NO
. Giá trị của V là
A. 840 ml B. 540 ml C. 857 ml D. 1336 ml
NAP 12: Cho 12,9 g hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V(lít) dung dịch
3
HNO
0,5M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 2 khí
2
N
và
2
NO
có thể
tích bằng 2,24 lít (đktc). Tỉ khối của C so với
2
H
là 18. Cho dung dịch NaOH dư
vào dung dịch B thu được 1,12 lít khí (đktc) và m g kết tủa. Giá trị của m và V lần
lượt là:
A. 35g và 3,2 lít B. 35g và 2,6 lít C. 11,6g và 3,2 lít D. 11,6g và 2,6 lít
NAP 13: Cho 14,4 g hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau)
tác dụng hết với dung dịch
3
HNO
, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn