Giáo án Bài 2 Ngữ văn 6 Cánh diều: Thơ

296 148 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 55 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Ngữ văn 6 Học kì 1 Cánh diều

    Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    371 186 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(296 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 5+6+7
Bài 2. THƠ
(THƠ LỤC BÁT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
À ƠI TAY MẸ
(Bình Nguyên)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

!"#$%&%'()*+,%-
.
#/012-3*134%'56%78,92
4:;:<=>?@9;0,0A.
#/01%+A;0"ABC.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
#DEF*1%&:DEEF0GDE1D
EA...
b. Năng lực riêng biệt:
#DE/)+F1%D0H,*.
#DEI0*-*?/;AG%:%D0H,*.
#DEA7I8/%:E2"/>
?0,.
#DEGJ--AK"/;0,%LA0M
;:.
3. Phẩm chất:
N=O-%IGIO;A.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
NAA
P10/IGQ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
RI%S%:A.
TG)"%O-U2I+L
T"%O/O-V
2. Chuẩn bị của học sinh: NWTR# %DX-U0S"3GQ
LYO0%V.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:RU==-Z-E""%O
/;.7(-G7120O.
b) Nội dung:N!K GQV%&:.
c) Sản phẩm:#/%A2O/;.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
N!*+'A/%E"
"%$
[#*0\SBS0K
AI7)]^/1%:
 AI;0;.
1/"%.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
[S%I
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
[I0*-C/._A
*1-C;.
[N!O/<\08-GI;
0U.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
[N!Y($`2-3
DB0 D&;.R8,
a=:(I 
I1A;.R1I,=
+-*?%/
;0G.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-*I&;0*+5 
*(b._L+7)
F GA,'*>?.T
O)*=M0,H
,* ;
 .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:#( )%:U?B7I%D
0.
b. Nội dung:-c-7(O711IGQ.
c. Sản phẩm học tập: 171%GI;
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
N!*+'$<A5U0
,]dI *13KI;
,F0, 4%'56
78,9
N!LYAO$
N!OY12U'
-*O1
!T.NO,I*:
";
.
N!*+'? B
7$-
(S.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
[S%KGQ+F1
0O.
I. Tìm hiểu chung
e.RU$,0A.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
fE71-C$R,0A.
_A*13KI$
f6,$gAG,X1%
h1<S7i.
T,S%'KI
0A$1X;6
S%'<31-A;60A
4-Fj%I669k1
A;60AS<31
-A;61S4
I66j69
#5,$(5ZlmlmlK
nmn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
[I0*-C/
[N!O/<\08-GI
;0U.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
[N!/<\08-3U71
opN+0
N!08-$T,%1S
0A/GV;
G!"#.q:=A
022 
5-G('*>?.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:#(2%"/%D0.
b. Nội dung:-c-7(O711IGQ.
c. Sản phẩm học tập: 171%GI;
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
N!*+'E%%D0%BOI
GQ$T,g&*78,]_
%D0&*'%2B
']
1/"%.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
[/%IBGQ
fE71-C$
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
[I0*-C/
[N!O/<\08-GI;
0U.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
[N!/<\08-3U71op
N+0
GV bổ sung:
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn:
[#:%IUS
/]
[R 1"a%&
%IF
[rS/%:-U;
)0*]
[f6
1/"%.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
[/%IBGQ
2. Bố cục: l'
Pe$B'@%Y6AIs$
)0*
Pl$R1@2GI$
tI;:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ
u q) 0 * IL ) 3
2
v  -w v0x F M
w+ 
%&%IF.
_A 2 B v(w vKw
"-EUi-U
  ;   0 %"
ILO-+U
U=%0*+.
t-U0D;
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 5+6+7 Bài 2. THƠ (THƠ LỤC BÁT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN À ƠI TAY MẸ (Bình Nguyên) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng người
phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung
(đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của bài thơ lục bát.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản À ơi tay mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
Giúp học sinh hiểu và trân trọng tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi


- Tranh ảnh, video về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ và cảm nhận
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện của bản thân. nhiệm vụ:
+ Ngày bé, em có từng được nghe bà hoặc mẹ
hát ru không? Em có cảm nhận như thế nào về
những lời hát ru của bà, của mẹ. HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Mẹ là người cho ta cuộc sống,
chăm lo cho ta từng bữa ăn giấc ngủ. Tuổi thơ
mỗi chúng ta đều được đắm chìm trong những
lời ru tiếng hát của mẹ. Tiếng ru à ơi cho chúng


ta say trong giấc ngủ bình yên, để dịu đi những
ngày nắng hè oi ả. Có ai lớn lên mà không đi
qua những câu hát giản đơn đầy ý nghĩa đó. Bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ À
ơi tay mẹ để hiểu được những tình cảm của mẹ dành cho những đứa con.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS: xác định thể loại bài 1. Thể loại: thơ lục bát.
thơ? chỉ ra những yếu tố đặc trưng của
thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ)
- GV hướng dẫn cách đọc:
GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu,
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng
toàn VB. Giọng thơ nhẹ nhàng, truyền
cảm, thể hiện được tình cảm của người con.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mưa sa - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.


Dự kiến sản phẩm: Thể thơ lục bát. Các yếu tố đặc trưng:
- Dòng thơ: gồm các câu thơ 6 tiếng và 8 tiếng xen kẽ.
- Bài thơ được gieo vần đặc trưng cho
thể lục bát: tiếng thứ 6 của dòng lục
gieo vần xuống tiếng sáu của dòng bát
(sa-qua, dàng – vàng, tròn - còn); tiếng
thứ tám của dòng bát gieo xuống tiếng
thứ sáu của dòng lục tiếp theo (ngon- tròn, mòn – còn)
- Nhịp thơ: ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng
GV bổ sung: Bài thơ được viết theo thể
lục bát, mang đậm âm hưởng của ca dao
dân ca Việt Nam. Điều đó giúp cho tác
giả bộc lộ được những tình cảm gia đình
giản dị mà sâu lắng, đầy ý nghĩa.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


zalo Nhắn tin Zalo