Giáo án Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ (2024) Cánh diều

1 K 489 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 80 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Ngữ văn 7 Học kì 1 Cánh diều

    Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 509 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(978 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
MẸ
– Đỗ Trung Lai –

I. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:

 ! "#$%&'(&)*+,-&)$.&/
.&0123&45&6-/77 8
9)7:;0/<1=&"!><?
/<@)@1=..A&7B/+CD/
1=+E*&)<<!@21=..%
F.:1&G)H/7(G(IJ)H
2 Về năng lực:
9K7(?L.<M.F.:1/:7 8:@7
“Mẹ”- Đỗ Trung Lai.
NO.<M+;7P
9K7E:.<MG)H/7(G(IJ)H@7P
N01K.<M8.FQ)&K/7MẹP
N01K.<M"01!><&?R1=1SQ1P
T
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
;1L"!><1=)@3
3 Về phẩm chất:
U><&7&?R0@A1=
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
VWX&VW
G!&1G!L
0Y70ZMẹ[
W;!\T@F70(H.:]V^1_1
`RK(
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu]V+ +#@ @)/7R
b) Nội dungWS)HX.F?a&]V0^
c) Sản phẩm: N?0^/]V
d) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
b]c!<d<M+1=.c&c!1>0^e"0._>0123
/f1b
B2: Thực hiện nhiệm vụ: ]V!5G?
B3: Báo cáo, thảo luận: ]V0^?a/W
B4: Kết luận, nhận định (GV):
9K2?0^/]V+ @@e."+#1A
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ thầy.
Câu ca dao ấy đã thể hiện được những vất vả, hi sinh, được công ơn lớn
hơn trời bể của mẹ. Thời gian cứ chảy trôi, người mẹ của chúng ta mỗi
ngày càng già đi. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã khắc họa rất thành công hình
ảnh người m lúc về già qua đó thể hiện tình cảm của người con dành
cho mẹ. Trong tiết học hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Mẹ”
để trân quý những phút giây được ở bên cạnh cha mẹ của mình.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a) Mục tiêuW3(]V>.<M8LY
70“Mẹ”
b) Nội dung
WS)HX.F?a
].R&CGVWX"1E.:0^?a/W
c) Sản phẩmN?0^/]V
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
U>%]V)@(%J7'
b9>8:7/f1
b
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV <A)g]V.R"1E
HSCGVWX
B3: Báo cáo, thảo luận
GV !>%]V0^
HS0^?a/W
B4: Kết luận, nhận định (GV)
9K2?0^/]V +
#^>1"
1.Tiểu sử
$Thij-
k>CG`lmG&D#&]
?!n$!]9-
2. Sự nghiệp:
o (+@K^4eR
V<(e1]9&)e!R@
C?.^17G@
o`@GGGR
8".p1Q1<SQ1
q
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
?1&^4=&
>
NGG(J1>7:
oĐêm sông Cầu (thơ, 1990)
oAnh em và những người khác
(thơ, 1990)
oĐắng chát và ngọt ngào (thơ, in
chung, 1991)
oThơ và tranh (1998)
+ Người chơi đàn nguyệt ở Hàng
Châu (truyện và ký, 2000)
2. Tác phẩm
a) Mục tiêuW3(]V
r.<M8/Y70$:^@e&7 H6-
b) Nội dung
WS)HX.F?a&S)HX+Y(/7@]V0@^K_1
]V!5G?.:0^&^1_1.:@1H
c) Sản phẩm: N?0^(RK(.c@/]V
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
]<A)gG.Rs!>%]V.R
N_1^A(&@1H
b9>2;2#/7
b mG.':bNO8!.F
</:C7$%&'(&)*&
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
]V.R.3&!01
b) Tìm hiểu chung
- m; 2# L K(  “Đêm
t
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+,-
bmG.'`rL
b rB11;!+,bN_:Y
701;!(%)I(%b
br^^/b:0123b
N0123<@b
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
RY70
1G?u&_1iu
o(3.%&]V+C0^1(
G?
oi(3(f@&]V^1_1&0@^K
+C0@E8/(RK(&)G
(G?d'L_>1"
GVNOG.R@]V$%-
f@)v&M]V@@e._1
B3: Báo cáo, thảo luận
HS"7!0(J1/_11"f@
)v&K2&7,@_17e$%-
GV:
sông Cầu”.
:t8
o ? B1 t&?
@7+Ee.'NG+,&
.@e @ 7 .<M  ^
@e&l! f@ )  01
23
oWf@%?8 l
/?%A8 l
/?7 @1+,
oNG?.<MQ'(w
@FTwq
`rr:01
r H (%
o`T]"0<1=
o ` " 01 / < @
)@1=
r^^/<@:
"!><)@1=
+K./<1=
f@Y1G
i
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 2: THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MẸ
– Đỗ Trung Lai –
Thời gian thực hiện : 2 tiết I. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Vài nét chung về nhà thơ Đỗ Trung Lai.
- Một số yếu tố hình thức (về vần, nhịp, dòng và khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ
đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ bốn chữ.
- Nội dung bài thơ : thể hiện sự vất vả của người mẹ, tình yêu thương chân
thành của người con dành cho mẹ và sự đau đớn, buồn tủi khi quỹ thời gian của
mẹ không còn nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gần.
- Đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ.
2 Về năng lực:
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể thơ bốn chữ thể hiện trong bài
“Mẹ”- Đỗ Trung Lai.
- Chỉ ra được kết cấu bài thơ;
- Nhận biết và thông hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài thơ;
- Cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ Mẹ;
- Cảm nhận được tình cảm yêu thương, trân trọng mẹ mà nhà thơ gửi gắm; 1


- Thấm thía tình yêu thương cha mẹ dành cho chúng ta.
3 Về phẩm chất:
- Yêu thương, biết ơn, trân trọng và hiếu thảo với cha mẹ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà thơ Đỗ Trung Lai và văn bản “Mẹ”.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b) Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Hãy tưởng tượng khi mẹ đã già, hãy miêu tả lại hình ảnh đó và nêu cảm xúc của em?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy từng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ thầy.
Câu ca dao ấy đã thể hiện được những vất vả, hi sinh, được công ơn lớn
hơn trời bể của mẹ. Thời gian cứ chảy trôi, người mẹ của chúng ta mỗi
ngày càng già đi. Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã khắc họa rất thành công hình
ảnh người mẹ lúc về già và qua đó thể hiện tình cảm của người con dành
cho mẹ. Trong tiết học hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu bài thơ “Mẹ”
để trân quý những phút giây được ở bên cạnh cha mẹ của mình.
2


2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà thơ Đỗ Trung Lai và văn bản “Mẹ” b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS dựa vào phần chuẩn bị.
? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Đỗ Trung Lai?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. 1.Tiểu sử HS quan sát SGK. - Đỗ Trung Lai (1950)
B3: Báo cáo, thảo luận
- Quê quán: Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà
GV yêu cầu HS trả lời. Tây cũ (nay Hà Nội).
HS trả lời câu hỏi của GV. 2. Sự nghiệp:
B4: Kết luận, nhận định (GV)
+ Tốt nghiệp khoa Vật lý Đại học
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến
Sư phạm Hà Nội, sau dạy học trong thức lên màn hình.
quân đội và làm nhà báo.
+ Phong cách sáng tác: giọng thơ
trữ tình đằm thắm nhưng gửi gắm 3


nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Đêm sông Cầu (thơ, 1990)
+ Anh em và những người khác (thơ, 1990)
+ Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991) + Thơ và tranh (1998)
+ Người chơi đàn nguyệt ở Hàng
Châu (truyện và ký, 2000)
2. Tác phẩm
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, bố cục…) b) Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm.
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d) Tổ chức thực hiện
HĐ của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a) Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
- HS đọc đúng, truyền cảm.
- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:
?Nêu xuất xứ của bài thơ. b) Tìm hiểu chung
? Xác định thể thơ? Chỉ ra những yếu tố đặc - Xuất xứ: Trích tập thơ “Đêm
trưng của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, 4


zalo Nhắn tin Zalo