Giáo án Bài 21 Vật lí 10 Kết nối tri thức (2024): Moment lực - Cân bằng lực của vật rắn

1.1 K 548 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1095 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 21. MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lấy được các ví dụ thực tế để nêu lên ý nghĩa của đại lượng moment lực.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính moment lực. Vận dụng được
công thức đó trong trường hợp đơn giản.
- Qua thí nghiệm, rút ra được quy tắc moment lực. Vận dụng được quy tắc moment
cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế.
- Nêu được định nghĩa ngẫu lực, viết được công thức tính moment của ngẫu lực; Nêu
được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật.
- Thảo luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật
bằng không tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng
không.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu: Chủ động, tích cực thực hiện những công
việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu
hỏi và trả lời các câu thảo luận.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu thập các thông tin để từ đó
phân tích, lập luận xây dựng kiến thức mới.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Nhận thức vật lí:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nêu được ví dụ về moment lực, ngẫu lực.
+ Viết được biểu thức tính moment lực, moment ngẫu lực,
+ Nêu được đơn vị đo momnet lực là N.m.
+ Tính được momnet lực trong một số trường hợp đơn giản.
+ Nêu được quy tắc moment lực và điều kiện cân bằng của vật rắn.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí: Vận dụng giải thích được một số hiện
tượng sự cân bằng moment trong thực tiễn đời sống.
- Kĩ năng thực hành thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để hình thành kiến thức.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Các vật dụng như: tuanơvit, 1 số ốc vit, cờ lê, hộp sữa nắp đậy, búa nhổ đinh,
mảnh gỗ đinh đóng sẵn, vòi nước,…để diễn tả các hiện tượng liên quan đến bài
học.
- Đĩa momnent, dây không dãn, các quá nặng để làm thí nghiệm hình 21.3 SGK.
- Các vật dụng để diễn tả các hiện tượng hình 21.7, 21.8 SGK.
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Tiến hành thí nghiệm dùng búa để nhổ đinh đóng trên một tấm gỗ ở nhiều vị trí trên
cán búa, sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Mô tả thao tác thí nghiệm đã làm.
Câu 2. Lực nên đặt vào đâu trên cán búa để nhổ đinh được dễ dàng? Khi đó cánh
tay đòn (d) của lực lớn hay nhỏ?
Câu 3. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc những yếu tố nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Qua dụ trên, hãy cho biết Moment lực gì? Đơn vị đo? Cách xác định
cánh tay đòn (d)?
Phiếu học tập số 2
Thí nghiệm với đĩa moment, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào?
Câu 2. Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào?
Câu 3. Khi đĩa cân bằng lập tích F
1
d
1
= F
2
d
2
và so sánh.
Câu 4. Qua thí nghiệm trên, hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật trục
quay cố định? (Quy tắc moment)
Phiếu học tập số 3
Thí nghiệm với vòi nước, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Chỉ ra các lực tác dụng vào vòi nước? Nêu đặc điểm của các lực đó?
Câu 2. Ngẫu lực là gì? Viết công thức tính moment ngẫu lực?
Phiếu học tập số 4
Thí nghiệm với chiếc thước gỗ như hình 21.7, 21.8 học sinh quan sát sau đó trả lời
các câu hỏi sau
Câu 1. Khi thay đổi lực nâng ta thấy thước quay quanh trục nào?
Câu 2. Khi thước đang đứng yên, thể áp dụng quy tắc moment lực được không
và áp dụng như thế nào?
Câu 3. Khi một vật trục quay không cố định áp dụng được quy tắc moment
không và áp dụng như thế nào?
Câu 4. Vậy điều kiện cân bằng của vật rắn là gì?
2. Học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Ôn lại những vấn đề đã được học về tác dụng làm quay của lực ở cấp 2.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống thực tế để giúp HS nhận ra vấn đề của bài học
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên, thực hiện thí nghiệm phát hiện
vấn đề nghiên cứu.
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân và ghi chép của học sinh.
Sản phẩm dự kiến: khi dùng tuanơvit bắt ốc vít dễ dàng hơn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi 2 HS lên phía trên làm nhanh thí nghiệm bắt ốc vít giống nhau vào tấm bảng
gỗ mỏng giống nhau: 1 HS bắt ốc vít bằng tay, HS còn lại được dùng tuanơvit.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- 2 HS lên làm thí nghiệm theo yêu cầu GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu 2 HS nêu nhận xét kết quả hoạt động của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: Dùng tuanơvit bắt ốc vít dễ dàng hơn, cũng như khi siết
chặt một đai ốc dùng cờ lê dễ dàng hơn”.
Tác dụng của những dụng cụ này thay đổi thế nào nếu tăng độ lớn của lực hoặc dùng
tuanơvít, cờ lê dài hơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về moment lực
a. Mục tiêu
- Tiến hành được thí nghiệm, tả, phân tích được thí nghiệm để đưa ra các nội
dung kiến thức về: tác dụng làm quay của lực, moment lực.
- Vận dụng giải thích được ví dụ thực tế.
b. Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 búa đinh, 1 tấm gỗ đóng trên
đó 1 chiếc đinh, 2 phiếu học tập số 1. Tổ chức thực hiện thí nghiệm trả lời các câu hỏi
trong phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm
Báo cáo kết quả hoạt động của các nhóm và ghi chép của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo nhóm, thực hiện các yêu
cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV gọi đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ
trình bày kết quả hoạt động của nhóm.
- GV gọi HS khác trong 2 nhóm vừa trình
bày bổ sung thêm.
- GV gọi HS đại diện 2 nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, kết quả hoạt động
của các nhóm
- GV chuẩn kiến thức.
I. MOMENT LỰC
1. Tác dụng làm quay của lực
Khi dùng búa để nhổ đinh là tay tác
dụng lên búa 1 lực, lực này làm cho
búa quay nên kéo đinh lên.
2. Moment lực
Moment lực đối với một trục quay
đại lượng đặc trưng cho tác dụng
làm quay của lực được đo bằng
tích của lực với cánh tay đòn của
nó:
M = F.d
Trong đó:
- F là độ lớn của lực tác dụng (N)
- d khoảng cách từ trục quay đến
giá của lực gọi cánh tay đòn
của lực (m)
- M là momen lực (N.m)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc moment lực
a. Mục tiêu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy:
BÀI 21. MOMENT LỰC – CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Lấy được các ví dụ thực tế để nêu lên ý nghĩa của đại lượng moment lực.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính moment lực. Vận dụng được
công thức đó trong trường hợp đơn giản.
- Qua thí nghiệm, rút ra được quy tắc moment lực. Vận dụng được quy tắc moment
cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế.
- Nêu được định nghĩa ngẫu lực, viết được công thức tính moment của ngẫu lực; Nêu
được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật.
- Thảo luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật
bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng không. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu: Chủ động, tích cực thực hiện những công
việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu
hỏi và trả lời các câu thảo luận.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập các thông tin để từ đó
phân tích, lập luận xây dựng kiến thức mới.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học - Nhận thức vật lí:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

+ Nêu được ví dụ về moment lực, ngẫu lực.
+ Viết được biểu thức tính moment lực, moment ngẫu lực,
+ Nêu được đơn vị đo momnet lực là N.m.
+ Tính được momnet lực trong một số trường hợp đơn giản.
+ Nêu được quy tắc moment lực và điều kiện cân bằng của vật rắn.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí: Vận dụng giải thích được một số hiện
tượng sự cân bằng moment trong thực tiễn đời sống.
- Kĩ năng thực hành thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm để hình thành kiến thức. 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Các vật dụng như: tuanơvit, 1 số ốc vit, cờ lê, hộp sữa có nắp đậy, búa nhổ đinh,
mảnh gỗ có đinh đóng sẵn, vòi nước,…để diễn tả các hiện tượng liên quan đến bài học.
- Đĩa momnent, dây không dãn, các quá nặng để làm thí nghiệm hình 21.3 SGK.
- Các vật dụng để diễn tả các hiện tượng hình 21.7, 21.8 SGK. - Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Tiến hành thí nghiệm dùng búa để nhổ đinh đóng trên một tấm gỗ ở nhiều vị trí trên
cán búa, sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Mô tả thao tác thí nghiệm đã làm.
Câu 2. Lực nên đặt vào đâu trên cán búa để nhổ đinh được dễ dàng? Khi đó cánh
tay đòn (d) của lực lớn hay nhỏ?
Câu 3. Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc những yếu tố nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Câu 4. Qua ví dụ trên, hãy cho biết Moment lực là gì? Đơn vị đo? Cách xác định cánh tay đòn (d)?
Phiếu học tập số 2
Thí nghiệm với đĩa moment, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào?
Câu 2. Nếu bỏ lực thì đĩa quay theo chiều nào?
Câu 3. Khi đĩa cân bằng lập tích F1d1 = F2d2 và so sánh.
Câu 4. Qua thí nghiệm trên, hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật có trục
quay cố định? (Quy tắc moment)
Phiếu học tập số 3
Thí nghiệm với vòi nước, học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Chỉ ra các lực tác dụng vào vòi nước? Nêu đặc điểm của các lực đó?
Câu 2. Ngẫu lực là gì? Viết công thức tính moment ngẫu lực?
Phiếu học tập số 4
Thí nghiệm với chiếc thước gỗ như hình 21.7, 21.8 học sinh quan sát sau đó trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Khi thay đổi lực nâng ta thấy thước quay quanh trục nào?
Câu 2. Khi thước đang đứng yên, có thể áp dụng quy tắc moment lực được không
và áp dụng như thế nào?
Câu 3. Khi một vật có trục quay không cố định có áp dụng được quy tắc moment
không và áp dụng như thế nào?
Câu 4. Vậy điều kiện cân bằng của vật rắn là gì? 2. Học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Ôn lại những vấn đề đã được học về tác dụng làm quay của lực ở cấp 2.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống thực tế để giúp HS nhận ra vấn đề của bài học
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên, thực hiện thí nghiệm phát hiện vấn đề nghiên cứu.
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân và ghi chép của học sinh.
Sản phẩm dự kiến: khi dùng tuanơvit bắt ốc vít dễ dàng hơn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi 2 HS lên phía trên làm nhanh thí nghiệm bắt ốc vít giống nhau vào tấm bảng
gỗ mỏng giống nhau: 1 HS bắt ốc vít bằng tay, HS còn lại được dùng tuanơvit.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- 2 HS lên làm thí nghiệm theo yêu cầu GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu 2 HS nêu nhận xét kết quả hoạt động của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài: “Dùng tuanơvit bắt ốc vít dễ dàng hơn, cũng như khi siết
chặt một đai ốc dùng cờ lê dễ dàng hơn”.
Tác dụng của những dụng cụ này thay đổi thế nào nếu tăng độ lớn của lực hoặc dùng
tuanơvít, cờ lê dài hơn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về moment lực a. Mục tiêu
- Tiến hành được thí nghiệm, mô tả, phân tích được thí nghiệm để đưa ra các nội
dung kiến thức về: tác dụng làm quay của lực, moment lực.
- Vận dụng giải thích được ví dụ thực tế. b. Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo