Giáo án Bài 23: Ethylic alcohol Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều

10 5 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 28 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 9 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm

Mô tả nội dung:

Phụ lục IV
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................
CHỦ ĐỀ VIII: ETHYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID
Bài 23: ETHYLIC ALCOHOL
Thời gian thực hiện: 2 Tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol
- Quan sát mẩu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic
alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khôi lượng liêng, nhiệt độ sôi.
- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn.
- Trình bày được tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với
sodium. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
- Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với
sodium của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra
kết luận vế tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol.
-Trình bày được phương pháp điểu chế ethylic alcohol từtinh bột và từ ethylene.
- Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,...).
-Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về ethylic alcohol:
công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, độ cồn, tính chất hoá học,
điều chế, ứng dụng, tác hại của việc lạm dụng bia rượu.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về
ethylic alcohol (công thức hoá học, tính chất, điều chế và ứng dụng).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm ethylic
alcohol; Hiểu được tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan,
khối lượng riêng, nhiệt độ sôi); Viết được các phương trình hoá học đốt cháy
và tác dụng với sodium của ethylic alcohol; Trình bày được phương pháp điều
chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene; Nêu được ứng dụng của ethylic
alcohol (dung môi, nhiên liệu, …); Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Biết được cách điều chế ethylic alcohol từ
nguồn nguyên liệu thiên nhiên và những ứng dụng của ethylic alcohol trong đời sống.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách tạo ra ethylic alcohol từ
tinh bột và từ ethylene; Biết dùng ethylic alcohol làm nhiên liệu, nguyên liệu,
dung môi để phục vụ đời sống; Biết sử dụng ethylic alcohol đúng mục đích,
đúng liều lượng để tránh gây hại cho sức khoẻ; … 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân để tìm hiểu về ethylic alcohol.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ khi
được GV và bạn cùng nhóm phân công.
- Trung thực, cẩn thận trong trình bày kết quả học tập của cá nhân và của nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Bộ lắp ghép mô hình phân tử các hợp chất hữu cơ
– Mẫu vật: rượu gạo, cồn 70o, cồn 90o, nước rửa tay sát khuẩn,…
– – Hoá chất: ethylic alcohol nguyên chất, sodium.
– Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm HS gồm: ống nghiệm, bát sứ, panh sắt, giấy lọc,
đĩa thủy tinh, que đóm dài, bật lửa hoặc diêm.
– Một số hình ảnh về các dòng rượu nổi tiếng trên thế giới.
– Video điều chế ethylic alcohol: https://youtu.be/zn7G7v343mk – Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu công thức và đặc điểm cấu tạo
Câu 1. Dựa vào Hình 26.1, SGK, lắp ghép mô hình (dạng rỗng) phân tử ethylic alcohol.
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
Câu 2.Dựa vào mô hình hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và công thức phân tử ethylic alcohol.
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
Câu 3. Nhận xét cấu tạo của phân tử
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
Câu 4. Từ các công thức phân tử CH4O và C3H8O, hãy viết công thức cấu tạo của các
chất có đặc điểm cấu tạo tương tự cấu tạo của ethylic alcohol
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu về tính chất vật lý
Câu 1. HS quan sát và trình bày một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi,… Rượu gạo Cồn 700 Cồn 900 Cồn nguyên chất
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
Câu 2. Có hai ống nghiệm, ống 1 chứa 3 mL nước, ống 2 chứa 3 mL C2H5OH. Thêm
2 mL xăng vào mỗi ống nghiệm, lác nhẹ sau đó để yên. Dự đoán các hiện tượng xày ra trong hai ống nghiệm.
Câu 3. a. Theo em, độ cồn là gì?
......................................................................................................................................... ....
b. Trên nhãn các chai bia, rượu vang, rượu whisky,... có ghi các giá trị như 4% vol,
14% vol, 40% vol,..., các giá trị này có ý nghĩa như thế nào?
...........................................................................................................................................
........................................................................................................................................... ......
Câu 4. a) Giải thích vì sao có thể dùng cồn (cồn y tế, cồn công nghiệp, …) để tẩy vết
sơn tường bị dính trên quần áo. Hãy trình bày cách tẩy sạch vết sơn này.
b) Cồn có tác dụng diệt khuẩn tốt nên thường dùng để khử khuẩn. Hình bên dưới là
cồn 70o, hãy cho biết ý nghĩa của kí hiệu “cồn 70o”.. Làm thế nào để pha được độ cồn có số ghi như trên.
........................................................................................................................................... ...
Câu 5. Trong mỗi dung dịch sau cố bao nhiêu mL ethylic alcohol?
a) 50 mL dung dịch ethylic alcohol 30°.
b) 40 mL dung dịch ethylic alcohol 45°.
...........................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo