Giáo án Bài 23 Sinh học 7 Chân trời sáng tạo (2024): Quang hợp ở thực vật

442 221 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(442 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 23: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về quá trình quang hợp và giải thích
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng bảo vệ thực vật thông qua SGK và các
nguồn học liệu khác.
- Giao tiếp hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV trong khi thảo luận m hiểu về quá trình quang hợp, các yếu tố ảnh
hưởng, vai trò và ứng dụng kiến thức về quang hợp trong thực tiễn, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết các vấn để kịp thời với các thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình quang hợp
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: tả được một cách tổng quát quá trình
quang hợp tế bào cây: Nêu được vai trò cây với chức năng quang hợp;
Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp; Viết được phương
trình quang hợp (dạng chữ); Vẽ được đồ diễn tả quang hợp diễn ra cây,
qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được một số yếu tchủ yếu ảnh hưởng đến quang
hợp; phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về vai trò của quang
hợp đối với tự nhiên và các sinh vật khác.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.
- Tích cực trong việc tuyên truyền trồng và bảo vệ cây xanh.
- Tạo hứng thú và khám phá học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1/ Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Hình ảnh đồ tả quá trình quang hợp, mối quan hệ giữa trao đổi chất
chuyển hóa năng lượng trong quang hợp, cấu tạo giải phẫu của lá, các yếu tố
ảnh hưởng đến quang hợp.
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 7, Kế hoạch bài dạy.
2/ Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập tìm hiểu vai trò của thực
vật, oxygen với cuộc sống, ý nghĩa phản ứng quang hợp.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:
+ Tại sao thực vật được xem là “ lá phổi xanh” của Trái Đất?
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu một số hình ảnh rừng Amazon.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện nhân quan sát
hình ảnh trả lời câu hỏi:
+ Tại sao thực vật được xem lá phổi xanh”
của Trái Đất?
+ Vai trò của oxygen đối với sự sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một vài học sinh trình bày
đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung câu hỏi,
những HS trình bày sau không trùng nội dung với
HS trình bày trước. GV liệt đáp án của HS trên
bảng.
- GV khuyến khích HS mạnh dạn đưa ra ý kiến
- Câu trả lời của HS.
* Gợi ý:
- Thực vật giúp điều hòa
khí hậu.
- Giảm nhiệt độ môi
trường, điều hòa không
khí, giảm hiệu ứng nhà
kính.
- Cản bụi, diệt vi khuẩn,
tạo hệ sinh thái.
- Rừng ngập mặn vai
trò chắn sóng, chống sạt
lở đất ở ven biển.
- Hạn chế xói mòn,
quét, bảo vệ mạch nước
ngầm.
+ Ngoài ra, lá cây còn có
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học: Thực vật khả năng tổng hợp chất hữu
cung cấp cho thể nhiều sinh vật khác trên
trái đất. Khả năng diệu đó được gọi quang
hợp. Vậy quang hợp diễn ra đâu trong thể
thực vật? Thực vật thực hiện quá trình đó bằng
cách nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu hơn trong bài
ngày hôm nay.
màu xanh nên được gọi
là lá phổi xanh.
+ Sự sống trên Trái Đất
đều cần oxygen Quá
trình quang hợp.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm quang hợp
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương
trình quang hợp (ở dạng chữ).
b) Nội dung:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh làm việc nhóm lớn nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình
23.1 thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 (Phiếu học tập
phần hồ sơ học tập).
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Đáp án phiếu học tập số 1.
1.
Chất tham gia Chất tạo thành Yếu tố khác
Nước
Khí carbon dioxide
Chất hữu cơ (đường glucose)
Khí oxygen
Ánh sáng
Chất diệp lục
2. Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ
- Carbon dioxide: lá lấy từ không khí.
- Nước: rễ hút từ đất, sau đó được vận chuyển lên lá.
- Năng lượng: ánh sáng mặt trời (hoặc nhân tạo).
- Chất diệp lục: trong bào quan lục lạp.
3. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng
lượng ánh sáng. Trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lục lạp cây
hấp thu, chuyển hóa thành dạng năng lượng tích trữ trong các hợp chất hữu
(glucose, tinh bột) và giải phóng khí oxygen.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cho 6 nhóm lớn tìm
hiểu thông tin, phát phiếu học tập cho các nhóm
1. Quá trình quang hợp
a. Khái niệm quang hợp
- Quang hợp quá trình
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 23: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về quá trình quang hợp và giải thích
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ thực vật thông qua SGK và các nguồn học liệu khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu
của GV trong khi thảo luận tìm hiểu về quá trình quang hợp, các yếu tố ảnh
hưởng, vai trò và ứng dụng kiến thức về quang hợp trong thực tiễn, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn để kịp thời với các thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình quang hợp và
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Mô tả được một cách tổng quát quá trình
quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp;
Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp; Viết được phương
trình quang hợp (dạng chữ); Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây,
qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.


- Tìm hiểu tự nhiên: Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang
hợp; phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về vai trò của quang
hợp đối với tự nhiên và các sinh vật khác.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để
giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.
- Tích cực trong việc tuyên truyền trồng và bảo vệ cây xanh.
- Tạo hứng thú và khám phá học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1/ Giáo viên: - Phiếu học tập.
- Hình ảnh sơ đồ mô tả quá trình quang hợp, mối quan hệ giữa trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong quang hợp, cấu tạo giải phẫu của lá, các yếu tố
ảnh hưởng đến quang hợp.
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 7, Kế hoạch bài dạy. 2/ Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:


- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu vai trò của thực
vật, oxygen với cuộc sống, ý nghĩa phản ứng quang hợp. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:
+ Tại sao thực vật được xem là “ lá phổi xanh” của Trái Đất?
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Câu trả lời của HS.
- Chiếu một số hình ảnh rừng Amazon. * Gợi ý:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân quan sát - Thực vật giúp điều hòa
hình ảnh trả lời câu hỏi: khí hậu.
+ Tại sao thực vật được xem là “ lá phổi xanh” - Giảm nhiệt độ môi của Trái Đất?
trường, điều hòa không
+ Vai trò của oxygen đối với sự sống?
khí, giảm hiệu ứng nhà
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập kính.
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Cản bụi, diệt vi khuẩn,
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. tạo hệ sinh thái.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Rừng ngập mặn có vai
- GV gọi ngẫu nhiên một vài học sinh trình bày trò chắn sóng, chống sạt
đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung câu hỏi, lở đất ở ven biển.
những HS trình bày sau không trùng nội dung với - Hạn chế xói mòn, lũ
HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên quét, bảo vệ mạch nước bảng. ngầm.
- GV khuyến khích HS mạnh dạn đưa ra ý kiến cá + Ngoài ra, lá cây còn có

nhân.
màu xanh nên được gọi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ là lá phổi xanh.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
+ Sự sống trên Trái Đất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
đều cần oxygen → Quá
→ Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài trình quang hợp.
học: Thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ
cung cấp cho cơ thể và nhiều sinh vật khác trên
trái đất. Khả năng kì diệu đó được gọi là quang
hợp. Vậy quang hợp diễn ra ở đâu trong cơ thể
thực vật? Thực vật thực hiện quá trình đó bằng
cách nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn trong bài ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm quang hợp a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp.
- Nêu được khái niệm nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương
trình quang hợp (ở dạng chữ). b) Nội dung:


zalo Nhắn tin Zalo