Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../..... BÀI 29: THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Các nhóm thực vật trong tự nhiên.
- Vai trò của thực vật trong tự nhiên, trong bảo vệ môi trường và trong đời sống. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ:
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
+ Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- NL giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm.
+ Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
+ Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để
cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm. - NL GQVĐ và sáng tạo:
+ Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
+ Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
+ Biết đặt các câu hỏi khác nhau về các vấn đề trong bài học. 2.2 Năng lực KHTN
- Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Có kế hoạch, hành động để bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong bài học. Có
ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Trách nhiệm: Có ý thức và hoàn thành công việc được phân công.
- Tôn trọng: Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK.
- Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh về các loài TV).
- Video liên quan đến nội dung về TV: Link:.................
- Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm.
- Trò chơi sử dụng câu hỏi liên quan đến bài, sử dụng các tương tác trực tuyến.
2. Đối với học sinh: - Vở ghi chép, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề: Thực vật rất gần gũi với con người và có vai
trò rất quan trọng. Thực vật rất đa dạng, gồm nhiều nhóm và nhiều loài khác nhau.
Các nhóm, loài TV trong tự nhiên có đặc điểm khác nhau. b. Nội dung:
- Chiếu video về khu rừng nhiệt đới kèm tên các loài TV
- Yêu cầu mỗi học sinh kể tên các loài TV mà em biết trong tự nhiên và các loài TV xuất hiện trong video. c. Sản phẩm:
- Bài trình bày và câu trả lời của cá nhân HS. HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video về các
loài TV trong tự nhiên và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Trong video, có nhắc đến
tên các loài TV nào? Kể tên các loài TV mà em biết trong tự nhiên?
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học
sinh xem video và thực hiện trả lời câu hỏi. GV có thể chiếu lại video lần 2 để HS hiểu rõ hơn.
- Báo cáo kết quả (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận):
GV gọi 1 HS bất kì trình bày, báo cáo kết quả đã tìm được. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá.
- Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày câu trả lời đúng: Thực vật rất đa
dạng, gồm khoảng 1 triệu loài khác nhau.
GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu đáp án.
GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp
theo: TV rất đa dạng, nhưng chúng có những nhóm chính và đại diện nào trong tự
nhiên? Chúng có cấu tạo và vai trò như thế nào?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thực vật a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được: TV rất đa dạng nhưng dựa vào đặc điểm chia ra 4 nhóm:
Rêu, dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Phân biệt được đặc điểm của 4 nhóm TV: Rêu,
dương xỉ, hạt trần và hạt kín. b. Nội dung:
- GV chiếu slide kèm hình ảnh về 4 nhóm TV: Rêu, dương xỉ, hạt trần và hạt kín.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 05p (06 HS/nhóm), đọc
sách giáo khoa; Quan sát slide + hình 36.1 a,b,c,d. SGK trang 150,151 và trả lời câu hỏi ra PHT nhóm. c. Sản phẩm:
- Bài trình bày và câu trả lời của nhóm HS. Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên Câu 1. TV rất đa dạng và phong phú. giao, học sinh nhận):
TV được chia thành các nhóm và các
GV yêu cầu học sinh làm việc theo đại diện: Rêu (TV không có mạch);
nhóm trong thời gian 05p (06 Dương xỉ (TV có mạch, không có hạt);
HS/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan Hạt trần (TV có mạch, có hạt, trần):
sát slide + hình 36.1.a,b,c,d. SGK trang Thông...; Hạt kín (TV có mạch, có hạt,
151,152 và trả lời câu hỏi ra PHT kín): Nhãn, ổi.... nhóm.
Câu 2. Hoàn thành bảng SGK trang
Câu 1: Quan sát hình 36.1.a,b,c,d SGK 150: Dương xỉ-Nơi ẩm; Thông, Phong
trang 151,152, cho biết TV chia thành lan -Trên cạn; Xương rồng-Trên cạn
mấy nhóm? Hãy kể tên một số đại diện (khô hạn), ... thuộc các nhóm TV trên?
Câu 3. Những đặc điểm chung của
Câu 2. Hoàn thành bảng SGK trang nhóm TV:
150, cho biết môi trường sống của các + Rêu: Là nhóm TV bậc thấp, thường nhóm TV trong tự nhiên?
mọc thành từng thảm, cây chưa có rễ
Câu 3. Những đặc điểm chung của chính thức, chưa có mạch dẫn. Sinh sản
nhóm TV: Rêu, dương xỉ, hạt trần và bằng bào tử. Rêu sống ở những nơi ẩm hạt kín?
ướt (chân tường, trên thân cây to); Đại
Câu 4: Có thể phân biệt cấu tạo bên diện: Cây rêu tường (H36.1.a, SGK,
trong của cây rêu và cây dương xỉ nhờ trang 150). đặc điểm nào?
+ Dương xỉ: Là nhóm TV có tổ chức
Câu 5. Phân biệt cây hạt trần và cây hạt cơ thể gồm rễ, thân, lá (Lá khi còn non
kín dựa vào đặc điểm nào?
thường cuộn lại ở đầu), có hệ mạch dẫn
Câu 6. Dựa vào đặc điểm của các nhóm với chức năng vận chuyển các chất
TV, hãy xây dựng khóa lưỡng phân trong cây, sinh sản bằng bào tử. Dương
theo sơ đồ gợi ý SGK trang 151.
xỉ rất đa dạng, thường sống nơi đất ẩm,
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực chân tường, dưới tán cây trong rừng;
hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ Đại diện: Cây dương xỉ. trợ):
+ Hạt trần: Là nhóm TV bậc cao, sống
+ Học sinh thảo luận, làm việc nhóm trên cạn, cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có
và thực hiện trả lời câu hỏi ra PHT mạch dẫn trong thân, hạt nằm lộ trên nhóm.
noãn (gọi là hạt trần), chưa có hoa và
- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, quả, cơ quan sinh sản là nón (nón
điều hành; học sinh báo cáo, thảo thông); Đại diện: Cây thông. luận):
+ Hạt kín: Là nhóm TV tiến hóa nhất
+ GV lựa chọn 01 nhóm học sinh báo về sinh sản, các cơ quan rễ, thân, lá
cáo kết quả: Viết lên bảng. Yêu cầu ghi biến đổi đa dạng, thân có hệ mạch dẫn
rõ các ý trả lời theo 06 câu hỏi đã đưa hoàn thiện, cơ quan sinh sản là hoa, hạt
ra. Nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, được bảo vệ trong quả, môi trường đánh giá.
sống đa dạng (MT nước, MT cạn); Đại
- Kết luận, nhận định (giáo viên diện: Cây táo, cây đậu xanh, cây cà
"chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời chua..... đúng
Câu 4: Có thể phân biệt cấu tạo bên
+ GV yêu cầu HS đọc thêm về cây bèo trong của cây rêu và cây dương xỉ nhờ
tấm, cây nong tằm, cây gọng vó, cây đặc điểm: Cây rêu chưa có rễ chính
nắp ấm, cây bắt ruồi, cây hố bẫy SGK thức, chưa có mạch dẫn. Cây dương xỉ
trang 152, cho biết đặc điểm đặc biệt có rễ chính thức, có hệ mạch dẫn với của các cây trên.
chức năng vận chuyển các chất trong
GV đánh giá cho điểm câu trả lời của cây.
HS/ nhóm HS dựa trên mức độ chính Câu 5. Phân biệt cây hạt trần và cây hạt
xác so với các câu đáp án.
kín dựa vào đặc điểm: Cây hạt trần có
GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải hạt nằm lộ trên noãn (gọi là hạt trần),
thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là
tiếp theo: TV có vai trò rất quan trọng nón. Cây hạt kín có cơ quan sinh sản là
trong tự nhiên và đối với con người. Cụ hoa, hạt được bảo vệ trong quả (hạt
thể vai trò của TV được thể hiện như kín). thế nào?
Câu 6. Dựa vào đặc điểm của các nhóm
TV, xây dựng khóa lưỡng phân theo sơ
đồ gợi ý SGK trangg 151. Rêu =>
Giáo án Bài 29 KHTN 6 Chân trời sáng tạo (2024): Thực vật
242
121 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(242 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 29: THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Các nhóm thực vật trong tự nhiên.
- Vai trò của thực vật trong tự nhiên, trong bảo vệ môi trường và trong đời sống.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ:
+ Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong
nhóm.
+ Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.
- NL giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm.
+ Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
+ Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để
cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
- NL GQVĐ và sáng tạo:
+ Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
+ Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập.
+ Biết đặt các câu hỏi khác nhau về các vấn đề trong bài học.
2.2 Năng lực KHTN
- Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu; Dương xỉ; Hạt trần; Hạt kín.
- Có kế hoạch, hành động để bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong bài học. Có
ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Trách nhiệm: Có ý thức và hoàn thành công việc được phân công.
- Tôn trọng: Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK.
- Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh về các loài TV).
- Video liên quan đến nội dung về TV: Link:.................
- Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm.
- Trò chơi sử dụng câu hỏi liên quan đến bài, sử dụng các tương tác trực tuyến.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi chép, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề: Thực vật rất gần gũi với con người và có vai
trò rất quan trọng. Thực vật rất đa dạng, gồm nhiều nhóm và nhiều loài khác nhau.
Các nhóm, loài TV trong tự nhiên có đặc điểm khác nhau.
b. Nội dung:
- Chiếu video về khu rừng nhiệt đới kèm tên các loài TV
- Yêu cầu mỗi học sinh kể tên các loài TV mà em biết trong tự nhiên và các loài TV
xuất hiện trong video.
c. Sản phẩm:
- Bài trình bày và câu trả lời của cá nhân HS. HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video về các
loài TV trong tự nhiên và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Trong video, có nhắc đến
tên các loài TV nào? Kể tên các loài TV mà em biết trong tự nhiên?
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học
sinh xem video và thực hiện trả lời câu hỏi. GV có thể chiếu lại video lần 2 để HS
hiểu rõ hơn.
- Báo cáo kết quả (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận):
GV gọi 1 HS bất kì trình bày, báo cáo kết quả đã tìm được. HS khác bổ sung, nhận
xét, đánh giá.
- Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày câu trả lời đúng: Thực vật rất đa
dạng, gồm khoảng 1 triệu loài khác nhau.
GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với câu đáp
án.
GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp
theo: TV rất đa dạng, nhưng chúng có những nhóm chính và đại diện nào trong tự
nhiên? Chúng có cấu tạo và vai trò như thế nào?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thực vật
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được: TV rất đa dạng nhưng dựa vào đặc điểm chia ra 4 nhóm:
Rêu, dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Phân biệt được đặc điểm của 4 nhóm TV: Rêu,
dương xỉ, hạt trần và hạt kín.
b. Nội dung:
- GV chiếu slide kèm hình ảnh về 4 nhóm TV: Rêu, dương xỉ, hạt trần và hạt kín.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 05p (06 HS/nhóm), đọc
sách giáo khoa; Quan sát slide + hình 36.1 a,b,c,d. SGK trang 150,151 và trả lời câu
hỏi ra PHT nhóm.
c. Sản phẩm:
- Bài trình bày và câu trả lời của nhóm HS. Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên
giao, học sinh nhận):
GV yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm trong thời gian 05p (06
HS/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan
sát slide + hình 36.1.a,b,c,d. SGK trang
151,152 và trả lời câu hỏi ra PHT
nhóm.
Câu 1: Quan sát hình 36.1.a,b,c,d SGK
trang 151,152, cho biết TV chia thành
mấy nhóm? Hãy kể tên một số đại diện
thuộc các nhóm TV trên?
Câu 2. Hoàn thành bảng SGK trang
150, cho biết môi trường sống của các
nhóm TV trong tự nhiên?
Câu 3. Những đặc điểm chung của
nhóm TV: Rêu, dương xỉ, hạt trần và
hạt kín?
Câu 4: Có thể phân biệt cấu tạo bên
trong của cây rêu và cây dương xỉ nhờ
đặc điểm nào?
Câu 5. Phân biệt cây hạt trần và cây hạt
Câu 1. TV rất đa dạng và phong phú.
TV được chia thành các nhóm và các
đại diện: Rêu (TV không có mạch);
Dương xỉ (TV có mạch, không có hạt);
Hạt trần (TV có mạch, có hạt, trần):
Thông...; Hạt kín (TV có mạch, có hạt,
kín): Nhãn, ổi....
Câu 2. Hoàn thành bảng SGK trang
150: Dương xỉ-Nơi ẩm; Thông, Phong
lan -Trên cạn; Xương rồng-Trên cạn
(khô hạn), ...
Câu 3. Những đặc điểm chung của
nhóm TV:
+ Rêu: Là nhóm TV bậc thấp, thường
mọc thành từng thảm, cây chưa có rễ
chính thức, chưa có mạch dẫn. Sinh sản
bằng bào tử. Rêu sống ở những nơi ẩm
ướt (chân tường, trên thân cây to); Đại
diện: Cây rêu tường (H36.1.a, SGK,
trang 150).
+ Dương xỉ: Là nhóm TV có tổ chức
cơ thể gồm rễ, thân, lá (Lá khi còn non
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kín dựa vào đặc điểm nào?
Câu 6. Dựa vào đặc điểm của các nhóm
TV, hãy xây dựng khóa lưỡng phân
theo sơ đồ gợi ý SGK trang 151.
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực
hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ
trợ):
+ Học sinh thảo luận, làm việc nhóm
và thực hiện trả lời câu hỏi ra PHT
nhóm.
- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức,
điều hành; học sinh báo cáo, thảo
luận):
+ GV lựa chọn 01 nhóm học sinh báo
cáo kết quả: Viết lên bảng. Yêu cầu ghi
rõ các ý trả lời theo 06 câu hỏi đã đưa
ra. Nhóm HS khác bổ sung, nhận xét,
đánh giá.
- Kết luận, nhận định (giáo viên
"chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời
đúng
+ GV yêu cầu HS đọc thêm về cây bèo
tấm, cây nong tằm, cây gọng vó, cây
nắp ấm, cây bắt ruồi, cây hố bẫy SGK
trang 152, cho biết đặc điểm đặc biệt
của các cây trên.
GV đánh giá cho điểm câu trả lời của
HS/ nhóm HS dựa trên mức độ chính
xác so với các câu đáp án.
GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải
thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện
tiếp theo: TV có vai trò rất quan trọng
trong tự nhiên và đối với con người. Cụ
thể vai trò của TV được thể hiện như
thế nào?
thường cuộn lại ở đầu), có hệ mạch dẫn
với chức năng vận chuyển các chất
trong cây, sinh sản bằng bào tử. Dương
xỉ rất đa dạng, thường sống nơi đất ẩm,
chân tường, dưới tán cây trong rừng;
Đại diện: Cây dương xỉ.
+ Hạt trần: Là nhóm TV bậc cao, sống
trên cạn, cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có
mạch dẫn trong thân, hạt nằm lộ trên
noãn (gọi là hạt trần), chưa có hoa và
quả, cơ quan sinh sản là nón (nón
thông); Đại diện: Cây thông.
+ Hạt kín: Là nhóm TV tiến hóa nhất
về sinh sản, các cơ quan rễ, thân, lá
biến đổi đa dạng, thân có hệ mạch dẫn
hoàn thiện, cơ quan sinh sản là hoa, hạt
được bảo vệ trong quả, môi trường
sống đa dạng (MT nước, MT cạn); Đại
diện: Cây táo, cây đậu xanh, cây cà
chua.....
Câu 4: Có thể phân biệt cấu tạo bên
trong của cây rêu và cây dương xỉ nhờ
đặc điểm: Cây rêu chưa có rễ chính
thức, chưa có mạch dẫn. Cây dương xỉ
có rễ chính thức, có hệ mạch dẫn với
chức năng vận chuyển các chất trong
cây.
Câu 5. Phân biệt cây hạt trần và cây hạt
kín dựa vào đặc điểm: Cây hạt trần có
hạt nằm lộ trên noãn (gọi là hạt trần),
chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là
nón. Cây hạt kín có cơ quan sinh sản là
hoa, hạt được bảo vệ trong quả (hạt
kín).
Câu 6. Dựa vào đặc điểm của các nhóm
TV, xây dựng khóa lưỡng phân theo sơ
đồ gợi ý SGK trangg 151. Rêu =>
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dương xỉ => Hạt trần => Hạt kín.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Hiểu được: Vai trò của TV rất quan trọng trong tự nhiên và đối với
con người. Con người và nhiều loài SV sống được là nhờ vào TV. Vì vậy, mỗi người
cần có hành động, kế hoạch để bảo vệ TV, bảo vệ rừng... Đó là trách nhiệm của tất cả
mọi người
b. Nội dung:
- GV chiếu slide kèm hình 36.2-36.7 SGK, trang 153-155 về vai trò của TV. Yêu cầu
HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 05p (06 HS/nhóm), đọc
sách giáo khoa; Quan sát slide + hình 36.2-36.7 SGK, trang 153-155 về vai trò của
TV và trả lời câu hỏi ra PHT nhóm.
c. Sản phẩm:
- Bài trình bày và câu trả lời của nhóm HS. Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên
giao, học sinh nhận):
GV yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm trong thời gian 05p (06
HS/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan
sát slide + hình 36.2-36.7 SGK, trang
153-155 về vai trò của TV và trả lời
câu hỏi ra PHT nhóm.
Câu 1. Quan sát hình 36.2-36.3, SGK
trang 153 cho biết vai trò của TV trong
tự nhiên? Điều gì xảy ra với các sinh
vật phía sau nếu số lượng loài cỏ trong
chuỗi thức ăn hình 36.2 SGK trang 153
bị giảm đáng kể?
Câu 2. Quan sát hình 36.4, SGK trang
153 cho biết hàm lượng khí cacbonic
và oxy trong không khí được cân bằng
như thế nào? Cho biết vai trò của TV
trong điều hòa không khí và với vấn đề
Câu 1. Trong tự nhiên, TV là thức ăn
của nhiều loài sinh vật khác. TV cung
cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài
sinh vật. Nếu số lượng loài cỏ trong
chuỗi thức ăn hình 36.2. bị giảm đáng
kể, các sinh vật phía sau của chuỗi thức
ăn sẽ không có thức ăn và sẽ bị giảm số
lượng và sẽ chết.
Câu 2. TV góp phần giữ cân bằng hàm
lượng khí oxy và cacbonic trong không
khí, điều hòa khí hậu. Rừng hoạt động
và có chức năng giống với phổi của
sinh vật nên rừng được ví là lá phổi
xanh của trái đất. Không có rừng, sinh
vật và con người sẽ không có đủ oxy
để sống.
Câu 3. Tốc độ dòng chảy của nước
mưa ở nơi có rừng chậm (0,6m3/giây)
hơn so với ở nơi đồi trọc (không có
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85