Giáo án Sinh học - KHTN 6 Chân trời sáng tạo

638 319 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 18 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(638 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Ngày son:.../..../.....
Ngày dy: :.../..../.....
BÀI 17: T BÀO
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Trình bày được khái nim, chức năng của tế bào.
- Mô t đưc hình dạng và kích thước điển hình ca mt s loi tế bào.
- Phân bit tế bào nhân sơ, tế bào nhân thc, tế bào động vt, tếo thc vt.
- Nhn biết được lc lp là bào quan thc hin chức năng quang hợp y xanh.
- Gii thích đưc tế bào là đơn vị cu trúc và chức năng của s sng.
- Nhn biết được s ln lên và phân chia ca tế bào và nêu được ý nghĩa của quá
trình đó.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hin vấn đề: Quan sát tranh để tìm hiểu được kích thước và hình
dng tế bào, phát hiện điểm khác bit gia tế bào nhân sơ và tếo nhân thc. Ch
ra được du hiu cho thy s ln lên và s sinh sn ca ca tếo.
- Năng lực giao tiếp: Tho lun vi các bạn trong nhóm, đại din nhóm tr li.
- Năng lực hp tác: Hp tác cùng các thành viên trong tho lun nhóm.
- Năng lực t hc: T nghiên cu sách giáo khoa, sách tham kho.
- Năng lực s dng CNTT và TT: Truy cp mng, tìm kiếm tài liu. ng dng
CNTT để làm nhng PP trình chiếu cho nhóm mình.
2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thc sinh hc: Phân bit tế bào nhân sơ, tếo nhân thc, tế bào
động vt, tế bào thc vt.
3. Phm cht
- Tích cực, chăm chi, có trách nhiệm trong hoàn thành nhim v hc tp ca cá
nhân và ca nhóm.
- Trung thc trong hc tập, đánh giá các kết qu hc tp ca bn thân và các bn.
- Yêu thích b môn, thích khám phá, tìm hiu kiến thc sinh hc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Hình vẽ: 17.1- SGK/85; 17.2, 17.3- SGK/86; 17.4, 17.5 SGK/87; 17.6 (a,b), 17.7
(a,b), 17.8 SGK/88 ).
- Tranh cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- Clip sự lớn lên của thực vật.
- Phiếu học tập s 1, 2, 3.
2. Đối với học sinh:
- Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Xác định được đơn vị cấu tạo sở nên một số vật thể như: ngôi nhà, tong,
thể sinh vật.
b. Nội dung:
- Yêu cu hc sinh quan sát t ong, ngôi nhà đang xây, …
- Quan sát để tìm ra các đơn vị cu trúc nên t ong, hay ngôi nhà, cơ thể động vt,
thc vt.
c. Sản phẩm:
- Các phương án trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* B1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV: Quan sát đ tìm ra các đơn v cu trúc nên t ong, hay ngôi nhà…
- Yêu cu hc sinh tho lun nhóm tr li câu hỏi: “Xác định được đơn vị cu to
cơ sở nên mt s vt th như: ngôi nhà, tổ ong, cơ thể sinh vật…là gì?
* B2. Thc hin nhim v hc tp
- HS quan sát tranh 17.1, tho lun nhóm.
- Đại din HS tr li câu hi.
* B3. Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV gọi đại din ca mi nhóm trình bày nội dung đã tho lun.
- GV ch định ngu nhiên HS khác b sung.
* B4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV: Nhn xét, khen ngi, chun hóa kiến thc.
- Đơn vị cơ sở cu to nên t ong: Mi khoang nh.
- Đơn vị cơ sở cu to nên ngôi nhà: Viên gch.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Đơn vị cơ sở cu tạo nên cơ thể sinh vt: Tế bào.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của tế bào
a. Mục tiêu:
- Nhn diện được tế bào.
- So sánh được kích thước mt s loi tế bào (tế bào vi khun, tế bào thc vt, tế
bào động vt)
- Mô t đưc hình dạng đặc trưng của ca tế bào (tế bào hng cu, tế bào cơ, tế bào
thần kinh…)
- Ý nghĩa của s khác nhau v hình dạng và kích thước ca tế o đối vi sinh vt.
b. Nội dung:
- HS quan sát tranh 17.2, 17.3 trang 86 thảo luận nhóm.
c. Sản phẩm:
- Học sinh nhận xét được trong thể sinh vật mỗi tế bào hình dạng kích thước
khác nhau, sẽ thực hiện các chức năng khác nhau đặc trưng của sự sống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1. Chuyn giao nhim v hc tp
- Quan sát hình 17.2, 17.3- SGK/ 86
tho lun nhóm (5 phút)
1. Nhn xét v kích thước và hình dng
ca tế bào? Cho ví d minh ha?
2. S khác nhau v kích thước và hình
dạng có ý nghĩa gì đối vi sinh vt?
B2. Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh nghiên cu hình v tho
lun nhóm tr li câu hi
B3. Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
- Báo cáo kết qu hoạt động và đánh
giá nhn xét.
+ GV gọi đại din ca mi nhóm trình
bày nội dung đã tho lun.
1. Trong cơ th sinh vt, mi loi tế
bào có hình dạng và kích thước là khác
nhau.
- Kích thước:
VD: Tế bào vi khun, tế bào động vt,
tế bào thc vật có kích thước nh bé,
mắt thường không th nhìn thấy được,
ch có th quan sát bng kính hin vi.
Mt s loi tế bào như tế bào trng cá
chép, trng ếch...có kích thước lớn hơn
có th nhìn được bng mắt thường.
- Hình dng:
Tế bào có nhiu hình dng khác nhau:
Hình cu (tế bào trng); hình đĩa (tế
bào hng cu); hình si (tế bào si
nm); hình sao (tế bào thn kinh); hình
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ GV ch định ngu nhiên HS khác b
sung.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
+ GV: Nhn xét và cht li kiến thc
trng tâm.
tr (tế bào lót xoang mũi); hình thoi (tế
bào cơ trơn); hình nhiều cnh (tếo
biu bì).
2. Ý nghĩa về s khác nhau v kích
thưc và hình dng:
Mi loi tế bào có ch thước và hình
dạng khác nhau để thc hin các chc
năng khác nhau đặc trưng của s sng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cu to tế bào và chức năng mi thành phn chính ca tế bào.
- So sánh được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thc, phân bit tế bào động vt và tế
bào thc vt. Nhn biết được lc lp là bào quan thc hin chức năng quang hợp
cây xanh.
b. Nội dung:
- Quan sát hình 17.4, 17.5 SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1, 2, 3.
c. Sản phẩm:
- Hc sinh ch ra điểm ging và khác nhau gia tế bào nhân sơ và tếo nhân thc
qua kết qu phiếu hc tp s 1.
- Ch ra thành phn chính ca tế bào và chức năng mỗi thành phần đó thông qua
phiếu hc tp s 2.
- Ch ra điểm khác bit ca tếo thc vt và tếo thc vt, giải thích được vì
sao thc vt có kh năng quang hp qua phiếu hc tp s 3.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
B1. Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chuyn giao nhim v hc tp:
Chia lp thành 6 nhóm
Quan sát hình 17.4, 17.5 SGK, hoàn
thành ni dung phiếu hc tp s 1, 2, 3.
Nhóm 1,2: hoàn thành phiếu hc tp s
1
- Đáp án các phiếu hc tp s 1, 2, 3.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Nhóm 3,4: hoàn thành phiếu hc tp s
2
Nhóm 5,6: hoàn thành phiếu hc tp s
3
B2. Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh nghiên cu hình v tho
lun nhóm hoàn thành ni dung 3 phiếu
hc tp.
B3. Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
+ Đại din các nhóm trình bày ni
dung phiếu hc tp nhóm mình.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
+ GV ch định ngu nhiên HS khác
nhn xét.
+ GV: Nhn xét, chiếu đáp án.
+ GV kim tra sn phm các nhóm,
đưa các nhóm chm chéo nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiu v s ln lên và sinh sn ca tế bào
a. Mc tiêu:
- Hc sinh mô t đưc s sinh sn ca tế bào qua hai giai đon. (C tế bào thc vt
và tế bào động vt)
- Áp dụng để tính đưc s tế bào con được sinh ra ln phân chia th 1,2,3,..n
- Ch ra được ý nghĩa của s sinh sn ca tế bào đối vi sinh vt.
b. Ni dung:
- Hc sinh quan sát tranh 17.6 (a,b), 17.7 (a,b), 17.8, 17.9 SGK/ 88, 89 và clip s
ln lên của cây Đậu, tho lun tr li câu hi giáo viên.
c. Sn phm:
- Là kết qu tho lun hay làm việc cá nhân để thc hiện được mc tiêu trên.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B1. Chuyn giao nhim v hc tp
GV: Yêu cu hc sinh tho lun nhóm
tr li câu hi.
1. Quan sát hình 17.6; 17.7 SGK/mô
t li quá trình sinh sn ca tế o động
vt và tế bào thc vt?
2. Quan sát hình 17.8. Hãy tính s tế
bào con được to ra ln phân chia th
1,2,3 ca tếo? T đó xây dựng công
thc s tế bào con được to ra ln
phân chia th n t 1 tế bào m ban đu.
3. Quan sát hình 17.9 và clip s ln lên
của cây Đậu. Ý nghĩa sự sinh sn ca
tế bào đối vi sinh vt?
B2. Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh nghiên cu hình v, clip
tho lun nhóm tr li câu hi.
B3. Báo cáo kết qu hoạt động và
tho lun
+ GV gọi đại din ca mi nhóm trình
bày nội dung đã tho lun.
+ Các nhóm khác nhn xét, góp ý.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
+ GV: Nhn xét hoạt động ca các
nhóm và chun hóa li kiến thc.
1. Quá trình sinh sn ca tế bào động
vt và tế bào thc vt:
Đầu tiên mt nhân hình thành 2 nhân.
Sau đó tế bào cht phân chia, xut hin
một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ
thành hai tế bào con. (thc vt)
động vt: s phân chia bng cách
hình thành eo tht trung tâm, t mt
tế bào m cho ra hai tế bào con.
2. Quan sát hình 17.8.
S tế bào con được to ra ln phân
chia th 1: 2 ( = 21 )
S tế bào con được to ra ln phân
chia th 2: 4 (= 22 )
S tế bào con được to ra ln phân
chia th 3: 8 (= 23 )
S tế bào con được to ra ln phân
chia th n : …(= 2n )
3. Ý nghĩa sự sinh sn ca tế bào đi
vi sinh vt:
- Là cơ sở cho s ln lên ca sinh vt.
- Giúp thay thế tế bào b tổn thương
hoc tếo chết sinh vt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã hc trong bài trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
b. Nội dung:
- Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Chức năng của màng tế bào là
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
A) cha vt cht di truyền, điều khin mi hoạt động sng ca tế bào.
B) bo v và kim soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào.
C) chứa các bào quan, là nơi din ra các hoạt động sng ca tế bào.
D) tham gia vào quá trình quang hp ca tế bào.
Câu 2. Thành phn nào có chức năng điều khin hoạt đng ca tế bào?
A) Nhân.
B) Tế bào cht.
C) Màng tế bào.
D) Lc lp.
Câu 3. Thành phn chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sng ca tế
bào là
A) nhân.
B) tế bào cht.
C) màng tế bào.
D) lc lp.
Câu 4. Hình dng ca tế bào
A) Hình cu, hình thoi.
B) Hình đĩa, hình sợi.
C) Hình sao, hình tr.
D) Nhiu hình dng.
c. Sản phẩm:
- Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chuyn giao nhim v: chiếu các câu hi trc nghim, yêu cu làm vic cá
nhân.
- Cá nhân hc sinh vn dng kiến thc, hoàn thành ni dung các câu trc nghim.
- Báo cáo, tho luận: Đại din hc sinh tr li tng câu hi.
- Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp:
+ Nhn xét kết qu làm vic ca hc sinh.
+ Chun hóa kiến thc.
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mục tiêu:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Hc sinh chứng minh được tế bào là đơn vị cu trúc và chức năng của cơ thể
sng.
- Giải thích được hiện tượng mc lại đuôi ở thn ln.
b. Nội dung:
HS tho lun và tr li câu hi
1. Chứng minh đưc tế bào là đơn v cu trúc và chức năng của cơ th sng?
2. Giải thích được hiện tượng mc li đuôi ở thn ln?
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh, giải quyết nhiệm vụ được giao.
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyn giao nhim v hc tp
- Giáo viên chiếu ni dung hai câu hi vn dng. Yêu cu tho lun nhóm.
B2. Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh vn dng kiến thc, tho lun hoàn thành ni dung hai câu trên.
B3. Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Đại din nhóm tr li tng câu hi.
B4. Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- Nhn xét kết qu làm vic ca các nhóm và chun hóa kiến thc.
1. Chứng minh đưc tế bào là đơn v cu trúc và chức năng của cơ th sng?
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cu to t tế bào.
- Vì mi hoạt động ca cơ thể sống đều din ra ti tế bào. Tế bào thc hin các
chức năng của cơ th sống như: TĐC, chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát
trin, vận động, cm ng.
2. Giải thích được hiện tượng mc li đuôi ở thn ln?
- Đây là hiện tượng tái sinh b phn.
E. PH LC
a, Phiếu hc tp
Phiếu hc tp s 1. (Nhóm 1, 2)
Thi gian: 3 phút
Nhóm:………………………………………...............
Lớp: ……………………
SO SÁNH CU TO T BÀO NHÂN SƠ VÀ T BÀO NHÂN THC
+ Ging nhau:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
+ Khác nhau:
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thc
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Phiếu hc tp s 2. (Nhóm 3, 4)
Thi gian 3 phút
Nhóm:………………………………………...............
Lớp: ……………………
Hãy xác định chức năng của các thành phn cu to nên các tế bào bng
cách ghép thông tin ct A và ct B
A- Thành phn
B- Chức năng
1. Màng tế bào
a) Cha vt cht di truyền, điều khin mi hot
động sng ca tế bào.
2. Cht tế bào
b) B v và kim soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế
bào.
3. Nhân tế bào
(Vùng nhân)
c) Chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động
sng ca tế bào.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Phiếu hc tp s 3. (Nhóm 5, 6)
Thi gian 3 phút
Nhóm:………………………………………...............
Lớp: ……………………
Câu 1. Nêu điểm khác bit ca tế bào thc vt và tế bào đng vt
Đim phân bit
Tế bào thc vt
Tế bào động vt
1. Hình dng
2. Lc lp
Câu 2. Ti sao thc vt có kh năng quang hợp?
b, Đáp án phiếu hc tp
* Đáp án PHT s 1
SO SÁNH CU TO T BÀO NHÂN SƠ VÀ T BÀO NHÂN THC
+ Ging nhau:
Đều có: 1. Màng tế bào; 2. Cht tế bào;
+ Khác nhau:
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thc
Ch có vùng nhân
Có nhân tế bào chính thc.
* Đáp án PHT s 2
1 B; 2 C; 3 A
* Đáp án PHT s 3
Câu1. Nêu điểm khác bit ca tế bào thc vt và tế bào thc vt.
Đim phân bit
Tế bào thc vt
Tế bào động vt
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
1. Hình dng
Hình lc giác
Hình cu
2. Lc lp
Không
Câu 2. Ti sao thc vt có kh năng quang hợp?
- Thc vt có bào quan lc lp nên có kh năng quang hợp.

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../..... BÀI 17: TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, chức năng của tế bào.
- Mô tả được hình dạng và kích thước điển hình của một số loại tế bào.
- Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào động vật, tế bào thực vật.
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh.
- Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.
- Nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào và nêu được ý nghĩa của quá trình đó. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề: Quan sát tranh để tìm hiểu được kích thước và hình
dạng tế bào, phát hiện điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Chỉ
ra được dấu hiệu cho thấy sự lớn lên và sự sinh sản của của tế bào.
- Năng lực giao tiếp: Thảo luận với các bạn trong nhóm, đại diện nhóm trả lời.
- Năng lực hợp tác: Hợp tác cùng các thành viên trong thảo luận nhóm.
- Năng lực tự học: Tự nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Năng lực sử dụng CNTT và TT: Truy cập mạng, tìm kiếm tài liệu. Ứng dụng
CNTT để làm những PP trình chiếu cho nhóm mình. 2.2 Năng lực KHTN
- Năng lực kiến thức sinh học: Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực, tế bào
động vật, tế bào thực vật. 3. Phẩm chất
- Tích cực, chăm chi, có trách nhiệm trong hoàn thành nhiệm vụ học tập của cá nhân và của nhóm.
- Trung thực trong học tập, đánh giá các kết quả học tập của bản thân và các bạn.
- Yêu thích bộ môn, thích khám phá, tìm hiểu kiến thức sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:


- Hình vẽ: 17.1- SGK/85; 17.2, 17.3- SGK/86; 17.4, 17.5 – SGK/87; 17.6 (a,b), 17.7 (a,b), 17.8 –SGK/88 ).
- Tranh cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- Clip sự lớn lên của thực vật.
- Phiếu học tập số 1, 2, 3.
2. Đối với học sinh:
- Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh GV yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Xác định được đơn vị cấu tạo cơ sở nên một số vật thể như: ngôi nhà, tổ ong, cơ thể sinh vật. b. Nội dung:
- Yêu cầu học sinh quan sát tổ ong, ngôi nhà đang xây, …
- Quan sát để tìm ra các đơn vị cấu trúc nên tổ ong, hay ngôi nhà, cơ thể động vật, thực vật. c. Sản phẩm:
- Các phương án trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: Quan sát để tìm ra các đơn vị cấu trúc nên tổ ong, hay ngôi nhà…
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: “Xác định được đơn vị cấu tạo
cơ sở nên một số vật thể như: ngôi nhà, tổ ong, cơ thể sinh vật…là gì?
* B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh 17.1, thảo luận nhóm.
- Đại diện HS trả lời câu hỏi.
* B3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
* B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Nhận xét, khen ngợi, chuẩn hóa kiến thức.
- Đơn vị cơ sở cấu tạo nên tổ ong: Mỗi khoang nhỏ.
- Đơn vị cơ sở cấu tạo nên ngôi nhà: Viên gạch.


- Đơn vị cơ sở cấu tạo nên cơ thể sinh vật: Tế bào.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của tế bào a. Mục tiêu:
- Nhận diện được tế bào.
- So sánh được kích thước một số loại tế bào (tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật, tế bào động vật)
- Mô tả được hình dạng đặc trưng của của tế bào (tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào thần kinh…)
- Ý nghĩa của sự khác nhau về hình dạng và kích thước của tế bào đối với sinh vật. b. Nội dung:
- HS quan sát tranh 17.2, 17.3 trang 86 thảo luận nhóm. c. Sản phẩm:
- Học sinh nhận xét được trong cơ thể sinh vật mỗi tế bào có hình dạng và kích thước
khác nhau, sẽ thực hiện các chức năng khác nhau đặc trưng của sự sống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Trong cơ thể sinh vật, mỗi loại tế
- Quan sát hình 17.2, 17.3- SGK/ 86
bào có hình dạng và kích thước là khác thảo luận nhóm (5 phút) nhau.
1. Nhận xét về kích thước và hình dạng - Kích thước:
của tế bào? Cho ví dụ minh họa?
VD: Tế bào vi khuẩn, tế bào động vật,
2. Sự khác nhau về kích thước và hình
tế bào thực vật có kích thước nhỏ bé,
dạng có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
mắt thường không thể nhìn thấy được,
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi.
- Học sinh nghiên cứu hình vẽ thảo
Một số loại tế bào như tế bào trứng cá
luận nhóm trả lời câu hỏi
chép, trứng ếch...có kích thước lớn hơn
B3. Báo cáo kết quả hoạt động và
có thể nhìn được bằng mắt thường. thảo luận - Hình dạng:
- Báo cáo kết quả hoạt động và đánh
Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: giá nhận xét.
Hình cầu (tế bào trứng); hình đĩa (tế
+ GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình
bào hồng cầu); hình sợi (tế bào sợi
bày nội dung đã thảo luận.
nấm); hình sao (tế bào thần kinh); hình


+ GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ
trụ (tế bào lót xoang mũi); hình thoi (tế sung.
bào cơ trơn); hình nhiều cạnh (tế bào
B4. Đánh giá kết quả thực hiện biểu bì).
nhiệm vụ học tập
2. Ý nghĩa về sự khác nhau về kích
+ GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức thước và hình dạng: trọng tâm.
Mỗi loại tế bào có kích thước và hình
dạng khác nhau để thực hiện các chức
năng khác nhau đặc trưng của sự sống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào a. Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào.
- So sánh được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, phân biệt tế bào động vật và tế
bào thực vật. Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. b. Nội dung:
- Quan sát hình 17.4, 17.5 – SGK, hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1, 2, 3. c. Sản phẩm:
- Học sinh chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
qua kết quả phiếu học tập số 1.
- Chỉ ra thành phần chính của tế bào và chức năng mỗi thành phần đó thông qua phiếu học tập số 2.
- Chỉ ra điểm khác biệt của tế bào thực vật và tế bào thực vật, giải thích được vì
sao thực vật có khả năng quang hợp qua phiếu học tập số 3.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đáp án các phiếu học tập số 1, 2, 3.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành 6 nhóm
Quan sát hình 17.4, 17.5 – SGK, hoàn
thành nội dung phiếu học tập số 1, 2, 3.
Nhóm 1,2: hoàn thành phiếu học tập số 1


zalo Nhắn tin Zalo