Giáo án Bài 29 Lịch sử 9: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

248 124 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Lịch Sử
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 9 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 9 năm 2023 mới, chuẩn nhất (tặng kèm đề kiểm tra 1 tiết, đề thi học kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 9.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(248 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tiết 41, Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC
(1965 - 1973) (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được âm mưu hành động của trong chiến lược "Chiến
tranh cục bộ".
- Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong chiến
đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn
Tường, trên lược đồ.
- Biết được cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của
Mĩ.
- Trình bày được những thành tích của quân dân miền Bắc trong chiến đấu
và sản xuất.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh
và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông
Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm
phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ;
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các s kiện, hiện
tượng lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức mới HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập thực tiễn như: năng sử dụng bản đđể tường thuật các
trận đánh các ng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch
sử. Niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh
thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, nhóm…
III. Phương tiện
+ Máy tính, ti vi.
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word Powerpoint.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (linh động)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét chính về nhân dân biểu tình
phản đối chiến tranh Việt Nam. Dựa trên những kiến thức học sinh đã biết
chưa biết, GV tổ chức cho HS trlời các u hỏi kích thích sự tò hiểu những
điều chưa biết sẽ được giải đáp trong bài học, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung
bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.
- Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho xem hình 66 SGK, yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi: Em biết gì về các bức ảnh này?
- Dự kiến sản phẩm
Mỗi HS thể trả lời theo sự hiểu biết của mình với các mức độ khác nhau.
GV kết nối vào bài mới: Sau thất bại chiến lược “CTĐB” MN, để gỡ thế về
chiến lược, đế quốc đã nâng cuộc chiến tranh MN lên mức cao hơn “CTCB”,
lính viễn chinh được đưa ào ạt sang MN VN (giữa 1965) với những đoàn
sừng sỏ, khí hiện đại với chiến lược 2 gọng kìm “tìm diệt” “bình định” để
tiêu diệt CM MN, cộng với tăng cường bắn phá MB để chặn đứng từ gốc những
đòn tấn công của “Việt cộng”, giành thắng lợi quyết định, xoay chuyển tình thế
trên chiến trường MN, nhưng với nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta, chúng ta đã đánh bại chiến lược “CTĐB” ở MN của đế quốc Mĩ. Điều này
thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Mục tiêu: Trình bày được âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến
tranh cục bộ".
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện
+ Tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
+ Ti vi.
- Thời gian: 6 phút.
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc SGK. Trả lời u hỏi: Trình bày âm mưu
hành động của trong chiến lược "Chiến tranh
cục bộ".
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày
của HS.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm v học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
? CL “CTCB”và “CTĐB” của Mĩ ở MN có điểm gì
giống và khác nhau?
(Giống: Đều là ctr thực dân kiểu mới
Khác: LL tham chiến chủ yếu trong “CTĐB”
ngụy quân và cvấn Mi. Trong “CTCB” lính
viễn chinh Mĩ, chư hầu+ lính Nguỵ)
I. Chiến đấu chống chiến
lược "Chiến tranh cục bộ"
của Mĩ (1965 - 1968)
1. Chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" của miền
Nam
- Sau khi chiến lược "Chiến
tranh đặc biệt" bị thất bại,
chuyển sang chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" (1965 -
1968). Chiến lược "Chiến
tranh cục bộ" được tiến hành
bằng quân Mĩ, quân đồng
minh của quân đội i
Gòn, lúc cao nhất gần 1,5
triệu quân.
- Dựa vào ưu thế quân sự,
liên tiếp m các cuộc hành
quân "tìm diệt" vào căn cứ
Quân giải phóng Vạn
Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó
hai cuộc phản công mùa
khô 1965 - 1966 1966 -
1967 bằng các cuộc hành
quân "tìm diệt" "bình
định".
2. Hoạt động 2: 2. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
- Mục tiêu: Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong
chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ, tiêu biểu chiến thắng
Vạn Tường, trên lược đồ.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.
- Phương tiện
+ Ti vi.
- Thời gian: 9 phút.
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm (Nội dung
chính)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm: Thảo luận và trả lời
câu hỏi sau: Trình bày những thắng lợi lớn
của nhân n miền Nam trong chiến đấu
chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của
Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn Tường, trên
lược đồ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích các nhóm hợp tác với nhau khi
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV
theo dõi, hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- Các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
nhóm trình bày.
GV b sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh. Hướng dẫn HS quan
sát hình 66, 67 SGK để biết được các
phong trào đấu tranh chống chiến lược
"Chiến tranh cục bộ".
2. Miền Nam chiến đấu chống
chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
của Mĩ
- Nhân dân ta chiến đấu chống
"Chiến tranh cục bộ" với ý chí
"quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ
xâm lược", mở đầu thắng lợi
Vạn Tường - Quảng Ngãi (8 -
1965). Chiến thắng Vạn Tường đã
mở đầu cho cao trào "Tìm
đánh, lùng nguỵ diệt" trên khắp
miền Nam, với thắng lợi này đã
chứng minh khả năng ta thể
đánh thắng trong chiến lược
"Chiến tranh cục bộ".
- Tiếp theo, quân dân miền Nam đã
đánh bại các cuộc hành quân càn
quét lớn của trong hai mùa khô
1965 - 1966 và 1966 - 1967.
- Trên mặt trận chính trị, các phong
trào đấu tranh của quần chúng n
ra từ thành thị đến nông thôn, phá
vỡ từng mảng "ấp chiến lược"...
Vùng giải phóng được mở rộng, uy
tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam được nâng cao trên
trường quốc tế.
3. Hoạt động 3: 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Mục tiêu: Biết được cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
của Mĩ.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện
+ Tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
+ Ti vi.
- Thời gian: 6 phút.
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc SGK. Trả lời câu hỏi: Trình bày cuộc
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại lần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
chiến tranh không quân hải quân p hoại
miền Bắc của Mĩ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi
thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ
HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh gkết quả trình
bày của HS.
GV bổ sung phần phân ch nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.
thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất
(1965 - 1968)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh
không quân và hải quân phá
hoại miền Bắc
- dựng n "sự kiện Vịnh Bắc
Bộ" (8 - 1964), cho máy bay
ném bom miền Bắc.
- Đến ngày 7 - 2 - 1965, lấy c
"trả đũa" việc Quân giải phóng
miền Nam tiến công doanh trại
quân Mĩ ở Plâycu, Mĩ chính thức
gây ra cuộc chiến tranh bằng
không quân hải quân phá hoại
miền Bắc.
4. Hoạt động 4: 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Mục tiêu: Trình bày được những thành ch của quân dân miền Bắc trong chiến
đấu và sản xuất.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.
- Phương tiện
+ Tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
+ Ti vi.
- Thời gian: 9 phút.
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm: Thảo luận trả lời
câu hỏi sau:
+ Nhóm lẻ: Trình bày nội dung, ý nghĩa của
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.
+ Nhóm 3,4: Trình bày ý nghĩa của Đại hội đại
biểu lần thứ II của Đảng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích các nhóm hợp tác với nhau khi
2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại, vừa
sản xuất
- Trong chiến đấu, miền Bắc kịp
thời chuyển mọi hoạt động sang
thời chiến, thực hiện quân sự hoá
toàn dân, đào đắp công sự,... Tính
đến ngày 1 - 11 - 1968, miền Bắc
đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy
bay, loại khỏi vòng chiến đấu
hàng nghìn phi công, bắn cháy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo
dõi, hỗ trợ HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- Các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh gkết quả của
nhóm trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh. Hướng dẫn quan sát hình
68, 69 - SGK để biết thêm về cuộc chiến đấu
của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá
hoại lần thứ nhất của Mĩ.
chìm 143 tàu chiến.
- Trong sản xuất, miền Bắc cũng
lập được những thành tích
quan trọng:
+ Về nông nghiệp, diện ch được
mở rộng, năng suất lao động
không ngừng tăng.
+ Về ng nghiệp, kịp thời tán
và ổn định sản xuất, đáp ứng được
các nhu cầu thiết yếu của nhân
dân.
+ Giao thông vận tải vẫn đảm bảo
được sự thông suốt, đáp ứng được
yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản
xuất và tiêu dùng của nhân dân.
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới vcả ớc
trực tiếp đấu tranh chống Mĩ cứu nước.
- Thời gian: 5 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm
việc nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình m việc HS thể
trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùnghệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học
sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược Chiến tranh
cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam?
A. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
C. Quân đội Mĩ, quân đồng minh.
D. Quân đội Sài Gòn, quân đồng minh.
Câu 2. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, được sử dụng theo công thức nào?
A. Cuộc chiến tranh m lược thực dân mới, tiến hành bằng quân Ngụy chủ yếu
+ vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ
B. Cuộc chiến tranh m lược thực dân mới, tiến hành bằng quân chủ yếu +
quân Ngụy + vũ khí + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân
đội Mĩ + quân đồng minh + quân Ngụy + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ
+ quân đồng minh + trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
Câu 3. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) chứng tỏ điều gì?
A. Lực lượng trang miền Nam đủ sức đương đầu đánh bại quân Viễn
chinh Mĩ.
B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
C. Quân Viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. ch mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục
bộ” của Mĩ.
Câu 4. Địa danh nào được coi như là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ?
A. Bình Giã.
B. Vạn Tường,
C. Chu Lai.
D. Ba Gia.
Câu 5. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ đánh, tìm Ngụy diệt” trên khắp chiến
trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào?
A. Ấp Bắc.
B. Mùa khô 1965 - 1966.
C. Vạn Tường.
D. Mùa khô 1966-1967.
Câu 6. Tính chất ác liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” thể hiện ở chỗ nào?
A. Quân Mĩ không ngừng tăng lên vệ số lượng.
B. Quân Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu vãn quân đội Sài Gòn.
C. Quân Mĩ cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn cùng tham chiến.
D. Mục tiêu tiêu diệt quân chủ lực của ta, vừa bình định miền Nam, vừa phá
hoại miền Bắc.
Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì?
A. Chiến thắng Vạn Tường được coi như là “Ắp Bắc” đối với quân Mĩ.
B. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ.
C. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực.
D. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.
Câu 8. Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966) của Mĩ nhằm vào
hướng chính nào?
A. Miền Đông Nam Bộ.
B. Khu V và miền Đông Nam Bộ.
C. Khu V và miền Tây Nam Bộ.
D. Miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.
Câu 9. Mùa khô 1966 - 1967 cuộc hành quân Gian-xơn-Xi-ti đánh vào căn cứ
Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) của địch nhằm mục đích gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Tiêu diệt quân chủ lực của ta.
B. Tiêu diệt chủ lực quân giải phóng của ta.
C. Tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
D. Thực hiện âm mưu “tìm diệt” và “bình định”.
Câu 10. Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc trong việc đánh phá Miền Bắc nước
ta?
A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự.
B. Ném bom vào các đầu mối giao thông (cầu cống, đường sá).
C. Ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ. các công trình thủy lợi.
D. Ném bom vào khu đông n, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an
dưỡng.
Câu 11. Khi miền Bắc chuyển từ thời nh sang thời chiến, cách mạng miền Bắc
thực hiện nhiệm vụ chiến lược gì?
A. Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ nhằm bảo vệ sản xuất.
B. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
C. Bảo vệ công cuộc xây dựng XHCN miền Bắc.
D. Chi viện cho cách mạng miền Nam.
Câu 12. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968?
A. Chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ chiến đấu, sản
xuất và đời sống.
C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
Câu 12. Tinh thần chiến đấu của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của đế quốc Mĩ được thể hiện qua khẩu hiệu nào?
A. “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
B. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”.
C. “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
D. Thanh niên “ba sẵn sàng”, phụ nữ “ba đảm đang”.
Câu 13. Câu nói “Không gì quý hơn độc lập tự do” được Bác Hồ nói trong thời
gian nào?
A. Hội nghị Chính trị đặc biệt (3/1964)
B. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12/1965)
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mĩ (17/7 /1966)
D. Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa III (4/1965).
Câu 14. Khẩu hiệu “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của ai?
A. Nguyễn Văn Trỗi.
B. Nguyễn Viết Xuân,
C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
D. 12 cô gái Đồng Lộc.
Câu 15. Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng
với tinh thần gì?
A. Tất cả vì tiền tuyến.
B. Tất cả để chiến thắng.
C. Mỗi người làm việc bằng hai.
D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người.
Câu 16. Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất của đế quốc Mĩ là gì?
A. Thể hiện quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ của quân dân ta.
B. Làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ.
C. Bảo vệ miền Bắc.
d. Đánh bại âm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ, miền Bắc tiếp tục
làm nhiệm vụ của hậu phương lớn.
Câu 17. Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc
Mĩ, mặt trận nào là ác liệt nhất?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. do bản nào buộc phải tuyên bố ngừng hẳn m bom, bắn phá
miền Bắc lần nhất?
A. Bị thất bại trong “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
B. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.
D. Bị thiệt hại nặng nề ở 2 miền Nam -Bắc cuối 1968.
Câu 19. Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất của đế quốc đã tác dụng n thế nào đối với cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?
A. Khẳng định quyết tâm chống cứu nước của nhân dân ta, góp phần làm
lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
B. Buộc Mĩ phải rút quân Mĩ và quân chư hầu của Mĩ về nước.
C. Buộc Mĩ phải chập nhận đàm phán với ta ở Pari.
D. Buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Pari.
Cậu 20. Nguồn lực chi viện, cùng với chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp
phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống
chiến lược chiến tranh nào của Mĩ -Ngụy?
A. Chiến lược “Chiến tranh một phía”.
B. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 21. Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại (1965 -1968) do nào cơ bản
nhất miền Bắc đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, nhất là chú trọng phát triển
nông nghiệp?
A. Đảm bảo cho nhu cầu chiến đấu tại chỗ.
B. Đảm bảo đời sống cho nhân dân địa phương.
C. Hạn chế được sự tàn phá của chiến tranh.
D. Miền Bắc phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của hậu phương lớn, ai viện theo
yêu cầu về sức người sức của cho miền Nam, cả Lào và Cam-pu-chia.
- Dự kiến sản phẩm
Trắc nghiệm: Đáp án in đậm.
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng và vận dụng
- Mục tiêu:
Nhằm vận dụng kiến thức mới HS đã được lĩnh hội để giải
quyết những vấn đ mới trong học tập và thực tiễn.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” của miền
Nam có điểm gì giống và khác nhau trong hai thời kì chiến tranh ở miền Nam?
- Dự kiến sản phẩm
* Giống nhau:
+ Hai chiến ợc “Chiến tranh cục bộ” “Chiến tranh đặc biệt” đều
chiến tranh m lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Cả hai chiến lược đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân
miền Nam.
* Khác nhau:
+ Về quy mô chiến tranh:
– Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của thực hiện miền Nam m
rộng chiến tranh không quân và hải quân bắn phá miền Bắc.
– Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội tay sai, do
“Cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của
Mĩ.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng lực lượng quân đội
Mĩ, do quân đồng minh quân đội Sài Gòn, trong đó giữ vai trò quan trọng,
không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị.
+ Lực lượng tham chiến: trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, số quân
tham chiến đông hơn trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Tính chất ác liệt: chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ác liệt hơn thể hiện
mục tiêu vừa nhằm tiêu diệt quân chủ lực bình định miền Nam, phá hoại miền
Bắc, số quân tham chiến đông, khí hiện đại, hỏa lực mạnh c trên bộ, trên
không, trên biển.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Sưu tầm thêm một số tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
+ Chuẩn bị bài mới
- Xem trước phần 3 mục II và mục III bài 29.
- Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Tiết 41, Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965 - 1973) (Tiết 1) I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
- Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong chiến
đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn
Tường, trên lược đồ.
- Biết được cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của Mĩ.
- Trình bày được những thành tích của quân dân miền Bắc trong chiến đấu và sản xuất. 2. Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh
và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ
Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đoàn kết dân tộc, Đông
Dương, quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm
phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngôn ngữ; - Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các
trận đánh và các kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch
sử. Niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm phục tinh
thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, tổng hợp, nhóm… III. Phương tiện + Máy tính, ti vi. IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan. V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (linh động) 3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét chính về nhân dân Mĩ biểu tình
phản đối chiến tranh ở Việt Nam. Dựa trên những kiến thức học sinh đã biết và
chưa biết, GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi kích thích sự tò mò hiểu những
điều chưa biết sẽ được giải đáp trong bài học, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung
bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 2 phút.
- Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho xem hình 66 SGK, yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi: Em biết gì về các bức ảnh này? - Dự kiến sản phẩm
Mỗi HS có thể trả lời theo sự hiểu biết của mình với các mức độ khác nhau.
GV kết nối vào bài mới: Sau thất bại ở chiến lược “CTĐB” ở MN, để gỡ thế bí về
chiến lược, đế quốc Mĩ đã nâng cuộc chiến tranh ở MN lên mức cao hơn “CTCB”,
lính viễn chinh Mĩ được đưa ào ạt sang MN VN (giữa 1965) với những sư đoàn
sừng sỏ, vũ khí hiện đại với chiến lược 2 gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” để
tiêu diệt CM MN, cộng với tăng cường bắn phá MB để chặn đứng từ gốc những
đòn tấn công của “Việt cộng”, giành thắng lợi quyết định, xoay chuyển tình thế
trên chiến trường MN, nhưng với nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta, chúng ta đã đánh bại chiến lược “CTĐB” ở MN của đế quốc Mĩ. Điều này
thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Mục tiêu: Trình bày được âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích. - Phương tiện
+ Tranh ảnh, tài liệu có liên quan. + Ti vi. - Thời gian: 6 phút. - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Chiến đấu chống chiến
- Đọc SGK. Trả lời câu hỏi: Trình bày âm mưu và lược "Chiến tranh cục bộ"
hành động của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh của Mĩ (1965 - 1968) cục bộ".
1. Chiến lược "Chiến tranh
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
cục bộ" của Mĩ ở miền
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến Nam
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực - Sau khi chiến lược "Chiến
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS.
tranh đặc biệt" bị thất bại, Mĩ
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận chuyển sang chiến lược - HS trình bày.
"Chiến tranh cục bộ" (1965 -
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1968). Chiến lược "Chiến học tập
tranh cục bộ" được tiến hành
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả trình bày bằng quân Mĩ, quân đồng của HS.
minh của Mĩ và quân đội Sài
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết Gòn, lúc cao nhất là gần 1,5
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. triệu quân.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học - Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ sinh.
liên tiếp mở các cuộc hành
? CL “CTCB”và “CTĐB” của Mĩ ở MN có điểm gì quân "tìm diệt" vào căn cứ giống và khác nhau? Quân giải phóng ở Vạn
(Giống: Đều là ctr thực dân kiểu mới
Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó
Khác: LL tham chiến chủ yếu trong “CTĐB” là là hai cuộc phản công mùa
ngụy quân và cố vấn Mi. Trong “CTCB” là lính khô 1965 - 1966 và 1966 -
viễn chinh Mĩ, chư hầu+ lính Nguỵ) 1967 bằng các cuộc hành
quân "tìm diệt" và "bình định".
2. Hoạt động 2: 2. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
- Mục tiêu: Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong
chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng
Vạn Tường, trên lược đồ.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Phương tiện + Ti vi. - Thời gian: 9 phút. - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Miền Nam chiến đấu chống - Đọc SGK.
chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
- Chia lớp thành 6 nhóm: Thảo luận và trả lời của Mĩ
câu hỏi sau: Trình bày những thắng lợi lớn - Nhân dân ta chiến đấu chống
của nhân dân miền Nam trong chiến đấu "Chiến tranh cục bộ" với ý chí
chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của "quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ
Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường, trên xâm lược", mở đầu là thắng lợi ở lược đồ.
Vạn Tường - Quảng Ngãi (8 -
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
1965). Chiến thắng Vạn Tường đã
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV mở đầu cho cao trào "Tìm Mĩ mà
khuyến khích các nhóm hợp tác với nhau khi đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp
thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV miền Nam, với thắng lợi này đã theo dõi, hỗ trợ HS.
chứng minh khả năng ta có thể
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo đánh thắng Mĩ trong chiến lược luận "Chiến tranh cục bộ". - Các nhóm trình bày.
- Tiếp theo, quân dân miền Nam đã
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm đánh bại các cuộc hành quân càn vụ học tập
quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của 1965 - 1966 và 1966 - 1967. nhóm trình bày.
- Trên mặt trận chính trị, các phong
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, trào đấu tranh của quần chúng nổ
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập ra từ thành thị đến nông thôn, phá
của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã vỡ từng mảng "ấp chiến lược"...
hình thành cho học sinh. Hướng dẫn HS quan Vùng giải phóng được mở rộng, uy
sát hình 66, 67 – SGK để biết được các tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng
phong trào đấu tranh chống chiến lược miền Nam được nâng cao trên "Chiến tranh cục bộ". trường quốc tế.
3. Hoạt động 3: 1. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam
- Mục tiêu: Biết được cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của Mĩ.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích. - Phương tiện
+ Tranh ảnh, tài liệu có liên quan. + Ti vi. - Thời gian: 6 phút. - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
- Đọc SGK. Trả lời câu hỏi: Trình bày cuộc chống chiến tranh phá hoại lần
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo