Bộ đề thi giữa kì 2 Lịch sử 8 Cánh diều Cấu trúc mới

6 3 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Giữa kì 2
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 2 đề thi giữa kì 2 Lịch sử 8 Cánh diều có lời giải chi tiết, mới nhất nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(6 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THCS ………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Năm học: …………….
Thời gian làm bài: 45 phút - Tỉ lệ: 50% Lịch sử
Mức độ độ đánh giá Tỉ lệ Chủ
đề/ Nội dung kiến Trắc nghiệm khách quan Tổng STT Tự luận % chương thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai điểm Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Chương 4. Chiến tranh thế 1 1 1 1
Châu Âu và giới thứ nhất 5% (0,25) (0,25) (0,25) (0,25)
nước Mỹ từ (1914 – 1918) 1 cuối thế kỉ Cách mạng 1 1 2 1 1 2 XVIII đến đầu tháng Mười 10% (0,25) (0,25) (0,5) (0,25) (0,25) (0,5) thế kỉ XX Nga năm 1917 Chương 5. Sự
phát triển của Sự phát triển
khoa học, kĩ của khoa học,
thuật, văn học, kĩ thuật, văn 1 1 2 2,5% nghệ
thuật học, nghệ thuật (0,25) (0,25)
trong các thế trong các thế kỉ kỉ XVIII - XVIII - XIX XIX Trung Quốc và Nhật Bản từ 1 1 2 1 1 2 nửa sau thế kỉ 10% Chương 6. (0,25) (0,25) (0,5) (0,25) (0,25) (0,5) XIX đến đầu
Châu Á từ nửa thế kỉ XX 3
sau thế kỉ XIX Ấn Độ và Đông
đến đầu thế kỉ Nam Á từ nửa XX 1 1 1 1 sau thế kỉ XIX 5% (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) đến đầu thế kỉ XX Chương 7.
Việt Nam từ Việt Nam nửa 1 1 1 1 2 4 17.5%
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XIX (0,25) (1,0) (0,5) (1,0) (0,75) đầu thế kỉ XX
Tổng số câu hỏi/ lệnh hỏi 2 2 2 2 2 4 1 1 5 5 6 16 Tổng số điểm 1,5 2,0 1,5 2,0 1,5 1,5 5,0 Tỉ lệ % 15% 20% 15% 20% 15% 15% 50%
TRƯỜNG THCS …………
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) Năm học: …………..
(Thời gian: 45 phút)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi
câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Sự chênh lệch về vai trò, vị thế chính trị của các nước đế quốc.
C. Hệ thống thuộc địa không đều giữa “đế quốc già” và “đế quốc trẻ”.
D. Sự khác nhau về tiềm lực quân sự giữa các nước các nước đế quốc.
Câu 2: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Tính chất nhân đạo và chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
B. Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
C. Mĩ tham gia vào phe Hiệp ước ngay từ khi chiến tranh mới bùng nổ.
D. Thái tử Áo - Hung bị ám sát là nguyên nhân sâu xa bùng nổ chiến tranh.
Câu 3: Năm 1898, hai nhà khoa học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã tìm ra loại năng lượng nào?
A. Năng lượng điện.
B. Năng lượng hơi nước.
C. Năng lượng phóng xạ.
D. Năng lượng Mặt Trời.
Câu 4: Trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh
không thực hiện chính sách nào dưới đây?
A. Đẩy mạnh khai thác mỏ.
B. Phát triển công nghiệp chế biến.
C. Mở mang hệ thống đường giao thông. D. Hìm hãm công nghiệp chế biến.
Câu 5: Nhận xét nào dưới đây đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông
Nam Á ở nửa sau thế kỉ XIX?
A. Thắng lợi, lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây.
B. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại.
C. Thất bại do không được quần chúng nhân dân ủng hộ.
D. Chỉ diễn ra dưới hình thức duy nhất là đấu tranh ôn hòa.
Câu 6: Để củng cố bệ đỡ tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn thi hành chính sách gì
đối với tôn giáo?
A. Bài trừ, ngăn cấm sự phát triển của Nho giáo.
B. Loại bỏ dần Nho giáo ra khỏi các lễ nghi của triều đình.
C. Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác.
D. Phát triển đồng thời Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm):
Câu 7: Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Tư liệu. Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, trong lịch sử của cuộc đấu tranh lâu dài giữa bọn người
không lao động và giai cấp những người sản xuất, cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm
1917 đã lật đổ chính quyền của bọn bóc lột tư sản, địa chủ và thiết lập nền chuyên chính vững mạnh
của giai cấp vô sản. Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại mở đầu kỷ nguyên mới của lịch sử toàn thế
giới, thời đại những người lao động làm chủ đất nước và có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc đấu tranh
của nhân dân lao động toàn thế giới”.
(Phan Ngọc Liên, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại và con đường thắng lợi của
cách mạng thế giới, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 103 (10/1967), tr.21). Nhận định Đúng Sai
a) Đoạn tư liệu trên phản ánh về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
b) Sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng đã
bị lật đổ, ở nước Nga không còn sự bóc lột giai cấp.
c) Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho cách mạng thế giới.
d) Cách mạng tháng Mười Nga có tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.
Câu 8: Đọc tư liệu sau, trong mỗi ý a), b), c), d), thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Tư liệu. I-tô Hi-rô-bu-mi (Ito Hirobumi), một nhà cải cách xuất sắc thời Minh Trị Duy tân, sau trở
thành thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản (1885) đã phát biểu tại Xan Phran-xi-xcô ngày 14-12-1871 như
sau: "Ngày nay, mong muốn thiết tha của Chính phủ và nhân dân chúng tôi là phấn đầu đạt được
những điểm cao nhất của nền văn minh mà các nước tiên tiến đang thụ hưởng. Hướng đến mục đích
này, chúng tôi đã thực hiện theo mô hình quân đội, hải quân, khoa học, viện giáo dục của các nước


zalo Nhắn tin Zalo