Trường ……… Họ và tên giáo viên Tổ: …….
……………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11
BÀI 3. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm cơ bản và phân loại của vật liệu cơ khí 2. Năng lực:
2.1- Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ:
- Trình bày được các khái niệm, yêu cầu, các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Nhận biết được các loại vật liệu cơ khí được sử dụng trong thực tế, giải thích được
lý do mà loại vật liệu đó được lựa chọn.
+ Đánh giá công nghệ: Đánh giá được các yêu cầu của vật liệu cơ khí được sử dụng
để chế tạo các chi tiết ở một số các sản phẩm trong cuộc sống.
2.2- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học học: Nghiên cứu bài mới trong SGK, tài liệu trả lời các
câu hỏi và thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân; biết cách lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được vấn đề và tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, biện pháp giải quyết vấn đề và cơ sở khoa học để giải quyết vấn đề
trong tình huống thực tiễn mà giáo viên đưa ra trong hoạt động tìm hiểu về phân laoị vật liệu cơ khí 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ được giao trong các hoạt động
học tập cá nhân và nhóm với tinh thần trách nhiệm cao.
- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp cũng như được giao về nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa, video có liên quan đến bài học.
- Link video minh họa hoạt động của các chi tiết cơ khí.
- Tiêu bản vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu mới. Số lượng: 2 vật liệu
khác nhau/1 tiêu bản/ 6 nhóm
- Máy tính, máy chiếu hoặc màn hình tivi
2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của học sinh,
sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. Xác định được các nội
dung cần tìm hiểu trong bài học.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi phần dẫn nhập trong
SGK. Từ đó GV dẫn dắt, đặt vấn đề vào bài mới và cho HS xác định các nội dung cần tìm hiểu của bài học.
c. Sản phẩm học tập: - Lời nhận xét về hình ảnh và câu trả lời của HS
- Danh mục các nội dung cần tìm hiểu trong bài học
d. Tổ chức thực hiện: Phương Thời Hoạt động của Hoạt động của GV Báo cáo kết quả án đánh gian HS giá
- GV chiếu hình ảnh trong - HS quan sát
- Dự kiến câu trả lời - Học 10
hình 3.1 SGK, giới thiệu tên hình ảnh, tiếp
của học sinh cho các sinh phút
các chi tiết trong hình và đặt nhận câu hỏi, suy câu hỏi 1: nhận câu hỏi: nghĩ trả lời
Vật liệu chế tạo các xét,
1. Những sản phẩm trong
sản phẩm trong hình: đánh giá
lĩnh vực cơ khí này được - HS trả lời câu
+ Hình 3.1a (các trục chéo.
làm bằng những vật liệu hỏi. HS khác và bánh răng): Thép nào? nhận xét và góp và hợp kim
- Gọi 1 số HS trả lời, các HS ý. + Hình 3.1b (vỏ động khác nhận xét bổ sung cơ máy bay): Vật liệu
- GV gợi mở thêm kiến thức - HS lắng nghe, Compozit
liên quan đến các vật liệu cơ ghi nhận vấn đề + Hình 3.1c (van của
khí và dẫn vào bài 3. Tổng và chuẩn bị sách, đường ống nước hoặc
quan về vật liệu cơ khí vở, ghi tên bài ống dẫn chất lỏng):
- GV yêu cầu HS đọc lướt học Chất dẻo
các đầu mục và nêu nội dung + Hình 3.1d (Lốp ô
chính cần tìm hiểu trong bài - HS thực hiện tô): Cao su. học theo hướng dẫn
- Nội dung bài học:
- GV nêu mục tiêu và các và trả lời khi + Khái niệm về vật nội dung cần tìm hiểu
được GV yêu cầu liệu cơ khí trong bài học + Các yêu cầu chung - HS tiếp nhận đối với vật liệu cơ nội dung khí + Phân loại vật liệu cơ khí
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động Tìm hiểu khái niệm về vật liệu cơ khí a. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm vật liệu cơ khí
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh
- HS ghi được khái niệm vật liệu cơ khí.
d. Tổ chức thực hiện: Phương Thời Hoạt động của án gian Hoạt động của GV Báo cáo kết quả HS đánh giá
- GV yêu cầu HS liên hệ - HS liên hệ Vật liệu trong cuộc - Hoạt 10 thực tế, cho biết:
thực tế, trả lời sống rất đa dạng: động phút
2. Vật liệu để chế tạo ra câu hỏi
Bàn, ghế làm bằng gỗ nhóm,
các sản phẩm trong cuộc - Đại diện HS hoặc nhựa. Nồi xoong nhận
sống có đa dạng không? trả lời câu hỏi chế tạo từ nhôm, gang, xét
Cho ví dụ chứng minh - Lắng nghe, inox đánh
- Sau khi HS trình bày, GV theo dõi hình
Dây điện chế tạo từ vật giá chéo
bổ sung thông tin cho HS ảnh.
liệu là đồng, chất cách giữa các
bằng hình ảnh giới thiệu về - HS đọc thông điện PVC. Nhà cửa nhóm
các loại vật liệu được sử tin, quan sát dùng vật liệu gạch, cát, thông
dụng trong các lĩnh vực hình ảnh, trả lời xi mắng, sắt thép… hình khác nhau
+ Vật liệu cơ khí: ảnh. - Là vật liệu được dùng trong sản xuất cơ các câu hỏi.
khí để tạo nên các sản
- GV yêu cầu HS đọc thông - Đại diện HS phẩm cho các lĩnh vực tin, trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi trong cuộc sống
3. Thế nào là vật liệu cơ - HS khác nhận - Đa dạng và có tính khí?
xét, đánh giá, bổ tương đối. Có nhiều
- GV đánh giá, nhận xét, kết sung
loại vật liệu cơ khí, có luận
- HS lắng nghe, những loại vật liệu vừa
tiếp nhận và ghi được dùng trong sản chép
xuất cơ khí vừa được dùng trong các lĩnh vực khác.
2.2. Hoạt động Tìm hiểu về yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí a. Mục tiêu:
- HS hiểu được yêu cầu của vật liệu cơ khí
- HS có thể giải thích được lý do lựa chọn vật liệu nào đó cho 1 số sản phẩm trong thực tế
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video, đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh
- HS ghi được các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí.
d. Tổ chức thực hiện: Phương Thời Hoạt động án gian Hoạt động của GV Báo cáo kết quả của HS đánh giá - GV chia lớp thành các
4. Sử dụng kim loại hoặc phi Học 20
nhóm theo bàn (2 bàn/ - HS thực kim để chế tạo các trục và sinh phút nhóm): 6 nhóm
hiện chia bánh răng vì: làm nhóm
- Khi làm việc, các chi tiết này việc
- Gv yêu cầu HS quan - Tiếp nhận phải chịu tải lớn nên cần lựa theo
sát hình 3.1, thảo luận nhiệm vụ, chọn vật liệu cứng và bền nhóm,
Giáo án Bài 3 Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức: Tổng quan về vật liệu cơ khí
277
139 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(277 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường ………
Tổ: …….
Họ và tên giáo viên
……………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ 11
BÀI 3. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm cơ bản và phân loại của vật liệu cơ khí
2. Năng lực:
2.1- Năng lực Công nghệ:
+ Nhận thức công nghệ:
- Trình bày được các khái niệm, yêu cầu, các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Nhận biết được các loại vật liệu cơ khí được sử dụng trong thực tế, giải thích được
lý do mà loại vật liệu đó được lựa chọn.
+ Đánh giá công nghệ: Đánh giá được các yêu cầu của vật liệu cơ khí được sử dụng
để chế tạo các chi tiết ở một số các sản phẩm trong cuộc sống.
2.2- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học học: Nghiên cứu bài mới trong SGK, tài liệu trả lời các
câu hỏi và thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân; biết cách lựa chọn các nguồn tài
liệu học tập phù hợp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được vấn đề và tìm hiểu được các thông tin
liên quan đến vấn đề, biện pháp giải quyết vấn đề và cơ sở khoa học để giải quyết vấn đề
trong tình huống thực tiễn mà giáo viên đưa ra trong hoạt động tìm hiểu về phân laoị vật
liệu cơ khí
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Thực hiện đúng, đầy đủ các nhiệm vụ được giao trong các hoạt động
học tập cá nhân và nhóm với tinh thần trách nhiệm cao.
- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp cũng như
được giao về nhà.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa, video có liên quan đến bài học.
- Link video minh họa hoạt động của các chi tiết cơ khí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tiêu bản vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu mới. Số lượng: 2 vật liệu
khác nhau/1 tiêu bản/ 6 nhóm
- Máy tính, máy chiếu hoặc màn hình tivi
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của học sinh,
sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. Xác định được các nội
dung cần tìm hiểu trong bài học.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi phần dẫn nhập trong
SGK. Từ đó GV dẫn dắt, đặt vấn đề vào bài mới và cho HS xác định các nội dung cần tìm
hiểu của bài học.
c. Sản phẩm học tập: - Lời nhận xét về hình ảnh và câu trả lời của HS
- Danh mục các nội dung cần tìm hiểu trong bài học
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Báo cáo kết quả
Phương
án đánh
giá
Thời
gian
- GV chiếu hình ảnh trong
hình 3.1 SGK, giới thiệu tên
các chi tiết trong hình và đặt
câu hỏi:
1. Những sản phẩm trong
lĩnh vực cơ khí này được
làm bằng những vật liệu
nào?
- Gọi 1 số HS trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- GV gợi mở thêm kiến thức
liên quan đến các vật liệu cơ
khí và dẫn vào bài 3. Tổng
quan về vật liệu cơ khí
- GV yêu cầu HS đọc lướt
- HS quan sát
hình ảnh, tiếp
nhận câu hỏi, suy
nghĩ trả lời
- HS trả lời câu
hỏi. HS khác
nhận xét và góp
ý.
- HS lắng nghe,
ghi nhận vấn đề
và chuẩn bị sách,
vở, ghi tên bài
học
- Dự kiến câu trả lời
của học sinh cho các
câu hỏi 1:
Vật liệu chế tạo các
sản phẩm trong hình:
+ Hình 3.1a (các trục
và bánh răng): Thép
và hợp kim
+ Hình 3.1b (vỏ động
cơ máy bay): Vật liệu
Compozit
+ Hình 3.1c (van của
đường ống nước hoặc
ống dẫn chất lỏng):
Chất dẻo
- Học
sinh
nhận
xét,
đánh giá
chéo.
10
phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
các đầu mục và nêu nội dung
chính cần tìm hiểu trong bài
học
- GV nêu mục tiêu và các
nội dung cần tìm hiểu
trong bài học
- HS thực hiện
theo hướng dẫn
và trả lời khi
được GV yêu cầu
- HS tiếp nhận
nội dung
+ Hình 3.1d (Lốp ô
tô): Cao su.
- Nội dung bài học:
+ Khái niệm về vật
liệu cơ khí
+ Các yêu cầu chung
đối với vật liệu cơ
khí
+ Phân loại vật liệu
cơ khí
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động Tìm hiểu khái niệm về vật liệu cơ khí
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm vật liệu cơ khí
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc sgk, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh
- HS ghi được khái niệm vật liệu cơ khí.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Báo cáo kết quả
Phương
án
đánh
giá
Thời
gian
- GV yêu cầu HS liên hệ
thực tế, cho biết:
2. Vật liệu để chế tạo ra
các sản phẩm trong cuộc
sống có đa dạng không?
Cho ví dụ chứng minh
- Sau khi HS trình bày, GV
bổ sung thông tin cho HS
bằng hình ảnh giới thiệu về
các loại vật liệu được sử
dụng trong các lĩnh vực
khác nhau
- HS liên hệ
thực tế, trả lời
câu hỏi
- Đại diện HS
trả lời câu hỏi
- Lắng nghe,
theo dõi hình
ảnh.
- HS đọc thông
tin, quan sát
hình ảnh, trả lời
Vật liệu trong cuộc
sống rất đa dạng:
Bàn, ghế làm bằng gỗ
hoặc nhựa. Nồi xoong
chế tạo từ nhôm, gang,
inox
Dây điện chế tạo từ vật
liệu là đồng, chất cách
điện PVC. Nhà cửa
dùng vật liệu gạch, cát,
xi mắng, sắt thép…
- Hoạt
động
nhóm,
nhận
xét
đánh
giá chéo
giữa các
nhóm
thông
hình
10
phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin, trả lời câu hỏi:
3. Thế nào là vật liệu cơ
khí?
- GV đánh giá, nhận xét, kết
luận
các câu hỏi.
- Đại diện HS
trả lời câu hỏi
- HS khác nhận
xét, đánh giá, bổ
sung
- HS lắng nghe,
tiếp nhận và ghi
chép
+ Vật liệu cơ khí:
- Là vật liệu được
dùng trong sản xuất cơ
khí để tạo nên các sản
phẩm cho các lĩnh vực
trong cuộc sống
- Đa dạng và có tính
tương đối. Có nhiều
loại vật liệu cơ khí, có
những loại vật liệu vừa
được dùng trong sản
xuất cơ khí vừa được
dùng trong các lĩnh
vực khác.
ảnh.
2.2. Hoạt động Tìm hiểu về yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được yêu cầu của vật liệu cơ khí
- HS có thể giải thích được lý do lựa chọn vật liệu nào đó cho 1 số sản phẩm trong
thực tế
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, video, đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự
hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh
- HS ghi được các yêu cầu chung đối với vật liệu cơ khí.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Báo cáo kết quả
Phương
án
đánh
giá
Thời
gian
- GV chia lớp thành các
nhóm theo bàn (2 bàn/
nhóm): 6 nhóm
- Gv yêu cầu HS quan
sát hình 3.1, thảo luận
- HS thực
hiện chia
nhóm
- Tiếp nhận
nhiệm vụ,
4. Sử dụng kim loại hoặc phi
kim để chế tạo các trục và
bánh răng vì:
- Khi làm việc, các chi tiết này
phải chịu tải lớn nên cần lựa
chọn vật liệu cứng và bền
Học
sinh
làm
việc
theo
nhóm,
20
phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
và trả lời các câu hỏi
trong thời gian 5 phút
4. Tại sao lại sử dụng
kim loại hoặc phi kim
để chế tạo các trục và
bánh răng?
5. Tại sao lại sử dụng
các vật liệu nhựa để
chế tạo van các đường
ống dẫn chất lỏng?
6. Tại sao sử dụng cao
su để chế tạo lốp ô tô?
7. Tại sao cần phải lựa
chọn vật liệu phù hợp
cho các chi tiết cơ khí
khác nhau?
- GV nhận xét, chiếu
các hình ảnh (VD:quá
trình làm việc của 1 cơ
cấu truyền động, đường
ống dẫn chất lỏng và ô
tô) để bổ sung thông
tin về điều kiện làm
việc của các chi tiết cơ
khí và hình dạng, kích
thước của chúng. GV
kết luận các yếu tố trên
quyết định yêu cầu của
vật liệu cơ khí
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin, trả lời câu
hỏi:
8. Vật liệu cơ khí có
các yêu cầu chính nào?
Tại sao phải có các yêu
cầu đó?
thực hiện
nhiệm vụ,
thảo luận,
thống nhất
kết quả thảo
luận.
- Đại diện các
nhóm HS lần
lượt trả lời
câu hỏi
4,5,6,7. Các
nhóm khác
nghe và bổ
sung
- Lắng nghe,
theo dõi hình
ảnh.
- HS đọc
thông tin,
quan sát hình
ảnh, trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện HS
trả lời câu hỏi
- HS khác
nhận xét,
đánh giá, bổ
sung
- HS lắng
nghe, tiếp
nhận và ghi
chép
- Các chi tiết này chịu tác dụng
của lực ma sát khi làm việc nên
cần độ nhẵn bóng bề mặt cao,
khả năng chống mài mòn cao,
khả năng chịu nhiệt, dẫn nhiệt
và tản nhiệt tốt...
5. Tại sao lại sử dụng các vật
liệu nhựa để chế tạo van các
đường ống dẫn chất lỏng?
- Có độ bền cao, nhẹ dễ dàng
cho vận chuyển và lắp đặt.
- Không bị ô xi hóa, khả năng
chống ăn mòn cao, giá rẻ hơn
kim loại, chịu nhiệt độ của môi
trường tốt
- Độ dẻo cao, dễ uốn, chịu
được áp lực tốt…
6. Tại sao sử dụng cao su để
chế tạo lốp ô tô?
- Cao su có độ bền, dai, dẻo và
độ đàn hồi cao giúp xe di
chuyển nhanh, giảm xóc cho
xe tốt
- Dễ tạo hình vân bề mặt để
tăng tác dụng bám đường cho
xe.
7. Tại sao cần phải lựa chọn
vật liệu phù hợp cho các chi
tiết cơ khí khác nhau?
- Vật liệu quyết định đến chất
lượng làm việc, tuổi thọ của
chi tiết
- Quyết định giá thành của sản
phẩm
- Để tạo ra những sản phẩm cơ
khí chất lượng với độ chính
Các
nhóm
đánh
giá
chéo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85