Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 65 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(486 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 9+10+11
Bài 3. KÍ
(HỒI KÍ VÀ DU KÍ)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TRONG LÒNG MẸ
(Trích hồi kí Những ngày thơ ấu)
(Nguyên Hồng)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

!"#$%&%'()*+,%-
.
#/012-3*134)5678985-9%"
:;24<=<7>?@A;=%B0C
56.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
#B9D*1%&<B99D0EB91B
98...
b. Năng lực riêng biệt:
#B9/)+D1%B0FGH%/C
56# *,&.
#B9G0*-*@/=8E%<%B0FGH
.
#B985GI/%<92"/?
@0,.
#B9E6--8J"/=0,%K80L
=<.
3. Phẩm chất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
FGEGMNO% 5P",&*+++658
8A
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Q88
R10/GES
FG%<8.
TE)"%M-U2G+K
T"%M/M-V
2. Chuẩn bị của học sinh: QWTF# %BX-U0Y"3ES
KNM0%V.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:FU>>-Z-9""%M
/=.5(-E5120M.
b) Nội dung:Q!J ESV%&<.
c) Sản phẩm:#/%82M/=.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Q!D-82(%<N
O%JESV%&<$ [\*+
 -*@%/=%<
NO]^-_ 5P"%&
-E-(=Y%<.
1/"%.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
`Y%G
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
`G0*-a/.^8
*1-a=.
`Q!M/7:0I-EG=
+-*@%/
=0E.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
0U.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
`Q!N($FNO+
+D?.bcG%H*=
/U><0US
-3G0&U1%H
**+,=.TM)*-d
8Y&*D/%/CGUG6
eFGHf=#*+C
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:#( )%<88aU@
g5G%B0.
b. Nội dung:-O-5(M511GES.
c. Sản phẩm học tập: 151%EG=
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Q!*+'$ h9%V
Y\*G0* 01
%<8%8a]
(Y.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
`Y%JES+D1
0M.
h951-a$F+$#*+C
#B-iB&$4jkjljklm;
n+V#bo.
p%B= C=
 L5I.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
F+$#*+C
#B-iB&$4jkjljklm;
n+V#bo.
p%B= C=
 L5I.
!B7)#*+C&G
<5U 7>
1G&9E.
2. Tác phẩm
e#  * , &f/ C 56
B08jkql-8Bjkrs
Ck,.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
!B0tFGHt,
u!=/C56# *,
&.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
`G0*-a/
`Q!M/7:0I-EG
=0U.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
`Q!/7:0I-3U51
vwQ+0
Q!0I-$
#*+C-V3#
bo   RH O 0 \
5, U* % ( 0 %K ) %K -9
"%B,=).F8a
=)%1%< 
x 5I K 8* 7\ 2 %K 2
H*+,C%%/*)
   %B =   
L5I.
FG1KE%/=)7&
"<0
o   ) 0: / 0: 53 5I
E/.y%1%<M0c
G8*+,%(1=
.y"%B
=%G_Y.!B7)=)
&G <5U
7>%19E.y
),VU*1.
#  * , &  / C 5? 9
G*"Ck,
!B0tTrong lòng Mẹt,
u!=/C56.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
^,j$F15x.
^, m$ ^> , 7
>).
^,q$FG*U.
^,r$FGH.
^,z$b+)Y.
^,X$FG+).
^,{$bC78.
^,l$\.
^,k$TKJ.
NV2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Q! KN 8 M$QMM
/>?8g 
"7>*I=E
%/ ) &  U 3 2 GH
*"%K0)U>0:C
cGH.^8g 
M3=0)
'"285:
2G|-9E01*"
Q!*+'$78oU=
!T]PG *13JG=
U]!B0-O)5
&*]
Q!*+'@ g
5$
(Y.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
`Y%JES+D1
0M.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đọc, chú thích
FU$ C562%B
:5U 013\7*G
GD858C
5   J 
51.
#)5$)&
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 9+10+11 Bài 3. KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ
(Trích hồi kí Những ngày thơ ấu) (Nguyên Hồng) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu được tình cảm người mẹ dành cho đứa con, đó cũng là hình tượng người
phụ nữ Việt Nam điển hình: vất vả, tần tảo, chắt chiu, luôn yêu thương và hi sinh cho con.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc,
hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản hồi kí. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Trong lòng mẹ và tập hồi kí Những ngày thơ ấu.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Trong lòng mẹ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của bài thơ với các bài cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:


Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu, yêu thiên nhiên, thích khám phá…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh, clip về tình cảm cha mẹ dành cho con cái.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS nêu suy nghĩ và cảm nhận
GV cho HS quan sát một clip ngắn về tình mẫu của bản thân.
tử và đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Em hãy nêu
những suy nghĩ và cảm nhận của mình về tình
mẫu tử? Chia sẻ những kỉ niệm, tình cảm và ấn
tượng sâu sắc của em về mẹ. HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm
thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của

bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV dẫn dắt: Tình mẫu tử là tình cảm thiêng
liêng, cao quý. Được nằm trong vòng tay của
mẹ thật hạnh phúc nhưng có nhiều bạn nhỏ phải
sống trong hoàn cảnh bất hạnh, thiếu đi vòng
tay yêu thương của mẹ. Bài học hôm nay sẽ cho
các em thấy qua nhận vật Hồng trong đoạn trích
“Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1 I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- GV yêu cầu HS: Dựa vào tìm hiểu ở - Tên: Nguyên Hồng
nhà, em hãy trình bày những hiểu biết - Năm sinh – năm mất: (1918- 1982)
về tác giả và tác phẩm? - Quê ở Nam Định.
- Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, của - HS lắng nghe. những người cùng khổ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ hiện nhiệm vụ
tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến thiết tha, rất mực chân thành. bài học.
Dự kiến sản phẩm: - Tên: Nguyên Hồng 2. Tác phẩm
- Năm sinh – năm mất: (1918- 1982)
- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi kí - Quê ở Nam Định.
đăng báo 1938 in thành sách năm 1940
- Là nhà văn của phụ nữ, nhi đồng, của gồm 9 chương. những người cùng khổ.


- Văn bản " Trong lòng mẹ" là chương
thứ IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Văn bản "Trong lòng Mẹ" là chương nhiệm vụ
thứ IV của tập hồi kí.
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
- Nguyên Hồng sinh ở thành phố Nam
Định, nhưng Hải Phòng cửa biển đã
khơi dạy và gắn bó với ông, với sự
nghiệp văn chương của ông. Tác phẩm
của ông thường viết về những con người
nghèo khổ dưới đáy xã hội, với một
lòng yêu thương đồng cảm vì vậy ông
được coi là nhà văn của những con người cùng khổ.
- Trong thế giới nhân vật của ông xuất
hiện nhiều người bà, người mẹ, người
chị, những cô bé, cậu bé khốn khổ
nhưng nhân hậu. Ông viết về họ bằng cả
trái tim yêu thương và thắm thiết của
mình. Ông được mệnh danh là nhà văn
của phụ nữ và trẻ em. Văn xuôi của ông
giàu chất trữ tình, nhiều khi dạt dào cảm
xúc và hết mực chân thành. Ông thành
công hơn cả ở thể loại tiểu thuyết.
Những ngày thơ ấu là tập hồi ký tự truyện gồm 9 chương


zalo Nhắn tin Zalo