Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tiết 44, Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975) I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về nhiệm vụ của CM miền Bắc và
CM miền Nam trong thời kì mới sau Hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước. 2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM. 3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn
kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn
toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc và ý nghĩa của sự thắng lợi trên; kĩ năng sử
dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK.
4.Năng lực cần hướng tới cho học sinh
- Năng lực nhận định, phân tích, nhận định sự kiện lịch sử II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường “Cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy Xuân 1975”; “Chiến dịch Tây Nguyên”; “Chiến dịch Huế – Đà
Nẵng”; “Chiến dịch HCM”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’
a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh phá
hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc.
b. Trình bày về chiến thắng “ĐBP trên không” và ý nghĩa lịch sử của nó.
c. Nội dung của Hiệp định Paris .
3 Giới thiệu bài mới:1’ Sau Hiệp định Paris, miền Bắc tiếp tục khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất cho miền Nam
đánh Mĩ. Đảng ta quyết định Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền
Nam, thống nhất đất nước. 4.Bài mới: 36’
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1:
I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến
tranh khôi phục và phát triển kinh tế –
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam ( Giảm tải) . Hoạt động 2:
II. Đấu tranh chống địch “Bình định –
Nội dung của hội nghị lần thứ 21 của Ban lấn chiếm” tạo thế lực và tiến tới giải
chấp hành trung ương Đảng?
phóng hoàn toàn miền Nam.
7 – 1973 Hội nghị Trung ương Đảng
Cuộc đấu tranh chống lại địch “lấn nhận định kể thù vẫn là đế quốc Mĩ và tập
chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ đoàn Nguyễn Văn Thiệu
cuối 1973 đầu 1975 diễn ra như thế nào? HS: -
- Từ cuối 1973, ta kiến quyết đánh trả sự
“lấn chiếm” của địch.
- Cuối 1974 –đầu 1975, ta đã giành thắng
lợi lớn giải phóng tỉnh Phước Long, địch
không có khả năng lấy lại.
- Thời cơ mới, khả năng mới đã xuất hiện
trên chiến trường, chúng ta có thể giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
Thành tích sản xuất của khu giải phóng
- Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản trực tiếp
xuất về mọi mặt, trực tiếp phục vụ cho CM
chi viện cho CM miền Nam như thế nào?
miền Nam trong thời kì này. HS: -
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, GV kết luận:
giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
Tất cả những thành tựu trên là nguồn cung
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng cấp, bổ hoàn toàn miền Nam .
sung tại chỗ rất quan trọng cùng với sự chi
- Cuối 1974 đầu 1975 tình hình CM
viện to lớn của miền Bắc, CM miền Nam miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ
được tăng cường lực lượng nhanh chóng Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn
thiết thực chuẩn bị cho đại thắng mùa Xuân miền Nam trong 2 năm: 1975 -1976.
1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
- Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối nước.
1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay
1975 để đỡ thiệt hại về người và của. Hoạt động 1:
Em hãy trình bày chủ trương kế hoạch
2. CuộcTổng tiến công và nổi dậy Xuân
giải phóng hoàn toàn miền Nam. 1975: HS:
a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 –
Trong chủ trương kế hoạch giải phóng 24/3/1975) .
hoàn toàn miền Nam có những điểm nào
- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan khẳng định sự lãnh
trọng, địch bố trí lực lượng sơ hở, vì phán
đạo đúng đắn và linh hoạt của đảng ta?
đoán sai lầm hướng tiến công của ta.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) HS: -
- 10/3/1975, ta dội bão lửa vào Buôn Mê GV giảng thêm:
Thuột, trận then chốt này nhanh chóng
- Sau Hiệp định Paris, quân đội Mĩ , chỗ dựa thắng lợi.
của chính quyền SG đã rút về nước viện trợ
- 12/3/1975, địch phản công quyết liệt
quân sự của Mĩ cho Thiệu giảm dần.
chiếm lại Buôn Mê Thuột nhưng không
- 1972 -1973: 1.614 triệu đô la. thành.
- 1973 -1974: 1.026 triệu đô la.
- 14/3/1975, Thiệu ra lệnh cho Tư lệnh
- 1974 -1975: 701 triệu đô la.
trưởng chiến dịch Tây Nguyên rút khỏi
- Vì vậy có hơn quân, Thiệu vẫn không Tây Nguyên về giữ các tỉnh ven biển miền
mạnh, Thiệu thiếu đạn nghiêm trọng, phải Trung.
keu gọi binh lính “chiến đấu theo kiểu con
- Đoán đúng ý đồ của địch, ta chặn đánh
nhà nghèo”. Trong khi đó , lực
kịch liệt con đường rút lui của địch, biến
lượng của ta không ngừng lớn mạnh, đặc cuộc “ rút lui chiến lược” thành cuộc “tháo
biệt là sau chiến thắng Phước Long của ta, chạy hoảng loạn”. địch không có khả
- 24/3/1975, chiến dịch kết thúc.
năng lấy lại 1 tỉnh. Cho nên thời cơ Tổng
tiến công và nổi dậy để giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến.
Tại sao trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975 ta lại mở chiến dịch Tây Nguyên đầu tiên? HS: -
Em hãy trình bày về chiến dịch Tây
Nguyên (bằng lược đồ). HS: - GV giảng thêm:
- Từ 1 9/3/1975, ta đánh nghi binh ở
Plâycu và KonTum, địch vội vàng kéo quân từ Buôn Mê Thuột
lên ứng cứu cho Bắc Tây Nguyên.
- Bất ngờ 2 giờ sang 10/3/1975 ta dội bão
b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/3 – lửa vào 3/4/1975): Buôn Mê Thuột.
- Chiến dịch Tây Nguyên gần kết thúc,
GV gợi mở vấn đề vì sao ta mở chiến dịch BCT quyết định tiến hành chiến dịch Huế Huế – Đà Nẵng. – Đà Nẵng.
- Vào những ngày cuối cùng của chiến dịch
- 21/3/1975,ta đánh Huế và chặn đường Tây rút chạy của địch.
Nguyên, ta phát hiện địch chuẩn bị rút khỏi
- 10 giờ 30 ngày 25/3/1975, ta tiến công phòng vào cố đô Huế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tuyến Quảng Trị, có khả năng bỏ cả Huế, co
- 26/3/1975, ta giải phóng Huế.
về giữ Đà Nẵng. Quân ủy TW chỉ thị cho
Với tinh thần “kịp thời, nhanh chóng, táo
quân dân Trị Thiên và quân đoàn 2 giải bạo” 28/3/1975 ta bắt đầu đánh Đà Nẵng.
phóng Huế nhanh hơn dự kiến.
- 15 giờ ngày 29/3/1975, Đà Nẵng giải
Em hãy trình bày về chiến dịch Huế – Đà phóng. Nẵng(bằng lược đồ).
- Từ 29/3 – 3/4/1975 ta lấy nốt các tỉnh HS: - ven biển miền Trung.
GVsử dụng lược đồ trình bày lại chiến dịch
- Sau chiến dịch Huế - Đà Nẵng, thế trận
Huế – Đà Nẵng. Cho HS xem H.73: quân ta của Mĩ ngụy ở miền Nam hết sức tồi tệ. giải phóng cố đô Huế. GV giảng thêm:
- Cuộc tấn công Đà Nẵng được Quân ủy TW quyết
định ngay sau khi giải phóng Huế
(26/3/1975) với tinh thần “kịp thời, nhanh
chóng, táo bạo” với lực lượng có thể chuyển tới sớm nhất.
- Sáng 28/3/1975 chúng ta bắt đầu đánh Đà Nẵng, 15
giờ ngày 29/3/1975, thành phố Đà Nẵng được giải phóng.
- Sau chiến dịch này, hệ thống phòng ngự
của Thiệu ở miền Trung bị sụp đổ hoàn toàn,
quân khu I bị xóa sổ, không để cho ngụy rút
về tăng cường cho SG, đẩy
chúng vào thế tuyệt vọng, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc quyết chiến chiến lựơc cuối cùng: chiến dịch HCM lịch sử.
GV cho HS xem H.71: Bộ chỉ huy chiến
dịch HCM Xuân 1975 và giảng thêm:
- Khi chiến dịch Huế - Đà Nẵng kết thúc, Thiệu chủ
quan cho rằng: Phải 2 tháng nửa quân ta mới có thể
tiếp tục tiến công. Cho nên, chúng có thời gian, khả
năng bảo vệ quân khu III và IV, chúng lập 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Bài 30 Lịch sử 9: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975)
309
155 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 9 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 9 năm 2023 mới, chuẩn nhất (tặng kèm đề kiểm tra 1 tiết, đề thi học kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 9.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(309 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Tiết 44, Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG
NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS những hiểu biết về nhiệm vụ của CM miền Bắc và
CM miền Nam trong thời kì mới sau Hiệp định Pari nhằm tiến tới giải phóng hoàn
toàn miền Nam.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn
kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn
toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc và ý nghĩa của sự thắng lợi trên; kĩ năng sử
dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK.
4.Năng lực cần hướng tới cho học sinh
- Năng lực nhận định, phân tích, nhận định sự kiện lịch sử
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường “Cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy Xuân 1975”; “Chiến dịch Tây Nguyên”; “Chiến dịch Huế – Đà
Nẵng”; “Chiến dịch HCM”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh phá
hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc.
b. Trình bày về chiến thắng “ĐBP trên không” và ý nghĩa lịch sử của nó.
c. Nội dung của Hiệp định Paris .
3 Giới thiệu bài mới:1’ Sau Hiệp định Paris, miền Bắc tiếp tục khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất cho miền Nam
đánh Mĩ. Đảng ta quyết định Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền
Nam, thống nhất đất nước.
4.Bài mới: 36’
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến
tranh khôi phục và phát triển kinh tế –
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 2:
Nội dung của hội nghị lần thứ 21 của Ban
chấp hành trung ương Đảng?
Cuộc đấu tranh chống lại địch “lấn
chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ
cuối 1973
đầu 1975 diễn ra như thế nào?
HS: -
Thành tích sản xuất của khu giải phóng
trực tiếp
chi viện cho CM miền Nam như thế nào?
HS: -
GV kết luận:
Tất cả những thành tựu trên là nguồn cung
cấp, bổ
sung tại chỗ rất quan trọng cùng với sự chi
viện to lớn của miền Bắc, CM miền Nam
được tăng cường lực lượng nhanh chóng
thiết thực chuẩn bị cho đại thắng mùa Xuân
1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước.
Hoạt động 1:
Em hãy trình bày chủ trương kế hoạch
giải phóng hoàn toàn miền Nam.
HS:
Trong chủ trương kế hoạch giải phóng
hoàn toàn miền Nam có những điểm nào
khẳng định sự lãnh
đạo đúng đắn và linh hoạt của đảng ta?
văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam (
Giảm tải) .
II. Đấu tranh chống địch “Bình định –
lấn chiếm” tạo thế lực và tiến tới giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
7 – 1973 Hội nghị Trung ương Đảng
nhận định kể thù vẫn là đế quốc Mĩ và tập
đoàn Nguyễn Văn Thiệu
- Từ cuối 1973, ta kiến quyết đánh trả sự
“lấn chiếm” của địch.
- Cuối 1974 –đầu 1975, ta đã giành thắng
lợi lớn giải phóng tỉnh Phước Long, địch
không có khả năng lấy lại.
- Thời cơ mới, khả năng mới đã xuất hiện
trên chiến trường, chúng ta có thể giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
- Tại khu giải phóng, ta đẩy mạnh sản
xuất về mọi mặt, trực tiếp phục vụ cho CM
miền Nam trong thời kì này.
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam,
giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng
hoàn toàn miền Nam .
- Cuối 1974 đầu 1975 tình hình CM
miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ
Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn
miền Nam trong 2 năm: 1975 -1976.
- Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối
1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay
1975 để đỡ thiệt hại về người và của.
2. CuộcTổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975:
a. Chiến dịch Tây Nguyên (10/3 –
24/3/1975) .
- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan
trọng, địch bố trí lực lượng sơ hở, vì phán
đoán sai lầm hướng tiến công của ta.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HS: -
GV giảng thêm:
- Sau Hiệp định Paris, quân đội Mĩ , chỗ dựa
của chính quyền SG đã rút về nước viện trợ
quân sự của Mĩ cho Thiệu giảm dần.
- 1972 -1973: 1.614 triệu đô la.
- 1973 -1974: 1.026 triệu đô la.
- 1974 -1975: 701 triệu đô la.
- Vì vậy có hơn quân, Thiệu vẫn không
mạnh, Thiệu thiếu đạn nghiêm trọng, phải
keu gọi binh lính “chiến đấu theo kiểu con
nhà nghèo”. Trong khi đó , lực
lượng của ta không ngừng lớn mạnh, đặc
biệt là sau chiến thắng Phước Long của ta,
địch không có khả
năng lấy lại 1 tỉnh. Cho nên thời cơ Tổng
tiến công và nổi dậy để giải phóng hoàn toàn
miền Nam đã đến.
Tại sao trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975 ta lại mở chiến dịch Tây
Nguyên đầu tiên?
HS: -
Em hãy trình bày về chiến dịch Tây
Nguyên (bằng lược đồ).
HS: -
GV giảng thêm:
- Từ 1 9/3/1975, ta đánh nghi binh ở
Plâycu và KonTum, địch vội vàng kéo quân
từ Buôn Mê Thuột
lên ứng cứu cho Bắc Tây Nguyên.
- Bất ngờ 2 giờ sang 10/3/1975 ta dội bão
lửa vào
Buôn Mê Thuột.
GV gợi mở vấn đề vì sao ta mở chiến dịch
Huế – Đà Nẵng.
- Vào những ngày cuối cùng của chiến dịch
Tây
Nguyên, ta phát hiện địch chuẩn bị rút khỏi
phòng
- 10/3/1975, ta dội bão lửa vào Buôn Mê
Thuột, trận then chốt này nhanh chóng
thắng lợi.
- 12/3/1975, địch phản công quyết liệt
chiếm lại Buôn Mê Thuột nhưng không
thành.
- 14/3/1975, Thiệu ra lệnh cho Tư lệnh
trưởng chiến dịch Tây Nguyên rút khỏi
Tây Nguyên về giữ các tỉnh ven biển miền
Trung.
- Đoán đúng ý đồ của địch, ta chặn đánh
kịch liệt con đường rút lui của địch, biến
cuộc “ rút lui chiến lược” thành cuộc “tháo
chạy hoảng loạn”.
- 24/3/1975, chiến dịch kết thúc.
b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/3 –
3/4/1975):
- Chiến dịch Tây Nguyên gần kết thúc,
BCT quyết định tiến hành chiến dịch Huế
– Đà Nẵng.
- 21/3/1975,ta đánh Huế và chặn đường
rút chạy của địch.
- 10 giờ 30 ngày 25/3/1975, ta tiến công
vào cố đô Huế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
tuyến Quảng Trị, có khả năng bỏ cả Huế, co
về giữ Đà Nẵng. Quân ủy TW chỉ thị cho
quân dân Trị Thiên và quân đoàn 2 giải
phóng Huế nhanh hơn dự kiến.
Em hãy trình bày về chiến dịch Huế – Đà
Nẵng(bằng lược đồ).
HS: -
GVsử dụng lược đồ trình bày lại chiến dịch
Huế – Đà Nẵng. Cho HS xem H.73: quân ta
giải phóng cố đô
Huế.
GV giảng thêm:
- Cuộc tấn công Đà Nẵng được Quân ủy TW
quyết
định ngay sau khi giải phóng Huế
(26/3/1975) với tinh thần “kịp thời, nhanh
chóng, táo bạo” với lực lượng có thể chuyển
tới sớm nhất.
- Sáng 28/3/1975 chúng ta bắt đầu đánh Đà
Nẵng, 15
giờ ngày 29/3/1975, thành phố Đà Nẵng
được giải phóng.
- Sau chiến dịch này, hệ thống phòng ngự
của Thiệu ở miền Trung bị sụp đổ hoàn toàn,
quân khu I bị xóa sổ, không để cho ngụy rút
về tăng cường cho SG, đẩy
chúng vào thế tuyệt vọng, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc quyết chiến chiến lựơc
cuối cùng: chiến dịch
HCM lịch sử.
GV cho HS xem H.71: Bộ chỉ huy chiến
dịch HCM Xuân 1975 và giảng thêm:
- Khi chiến dịch Huế - Đà Nẵng kết thúc,
Thiệu chủ
quan cho rằng: Phải 2 tháng nửa quân ta mới
có thể
tiếp tục tiến công. Cho nên, chúng có thời
gian, khả
năng bảo vệ quân khu III và IV, chúng lập 1
- 26/3/1975, ta giải phóng Huế.
Với tinh thần “kịp thời, nhanh chóng, táo
bạo” 28/3/1975 ta bắt đầu đánh Đà Nẵng.
- 15 giờ ngày 29/3/1975, Đà Nẵng giải
phóng.
- Từ 29/3 – 3/4/1975 ta lấy nốt các tỉnh
ven biển miền Trung.
- Sau chiến dịch Huế - Đà Nẵng, thế trận
của Mĩ ngụy ở miền Nam hết sức tồi tệ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
phòng tuyến phòng thủ từ xa: Từ Phan Rang
trở vào để che chở cho SG.
- Mĩ lập cầu hàng không khẩn cấp chuyên
chở vũ khí trang bị cho ngụy quân SG.
- Trên cơ sở đánh giá thời cơ chiến lược
tổng công kích vào SG đã chín muồi, với
tinh thần “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc
thắng” chúng ta đã tiến hành chiến dịch
HCM lịch sử giải phóng SG.
5. Củng cố: 3’
a.Em hãy trình bày: Tình hình nước ta sau Hiệp đinh Paris.
b. Tình hình ta, địch ở miền Nam sau Hiệp đinh Paris và cuộc đấu tranh
chống “lấn chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ 1973
đầu 1975.
6. Dặn dò:1’ HS về nhà chuẩn bị bài 30 (tiếp theo) tìm hiểu : Hoàn thành giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973 – 1975).
- Tìm hiểu sự đúng đắn và linh hoạt trong cách đánh giặc của Đảng
- Cuộc Tỏng tiến côngvà nổi dậy Xuân 1975 đã phát triển qua ba chiến dịch lớn
nào ? Trình bày ngắn gọn diễn biến ?
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (1954- 1975) ?
7.Rút kinh nghiệm: ...................................................................................
.................................................................................................................