Giáo án Bài 34 Sinh học 7 Chân trời sáng tạo (2024): Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

375 188 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Sinh học 7 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(375 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 34: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về sinh
trưởng phát triển sinh vật, chủ động m kiếm nguồn tài liệu liên quan đến
nội dung bài học để tự học, tự nghiên cứu; Chủ động, tích cực tìm hiểu về vòng
đời của các sinh vật trong tự nhiên và ứng dụng trong đời sống.
- Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết
nói về các nội dung của bài học. Lắng nghe, phản hồi tranh biện về nội
dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, năng đã
học về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật để giải thích và vận dụng hiểu biết về
vòng đời của động vật trong chăn nuôi và bảo vệ mùa màng.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh trưởng phát
triển sinh vật. Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng phát triển. Chỉ ra
được vị trí của phân sinh trên đồ cắt ngang thân cây Hai mầm trình
bày được chức năng của phân sinh. Trình bày được các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của sinh vật dựa vào hình vẽ vòng đời của sinh vật đó.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, nhận ra sự sinh trưởng phát triển của các
sinh vật xung quanh, khám phá mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong
cơ thể sinh vật, nhận ra vòng đời của một số động vật trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Nhận ra giải thích được sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật trong tự nhiên.
3. Phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về sinh trưởng phát triển của sinh vật, thêm yêu thiên
nhiên, yêu môn học.
- Trung thực trong báo cáo các hoạt động cá nhân và nhóm.
- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo,…
- Đoạn video:
+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:
https://www.youtube.com/watch?v=CuCsSq15R78
+ Sinh trưởng và phát triển ở động vật:
https://www.youtube.com/watch?v=4cMQzHRj_iw
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, nhu cầu tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi “Mảnh ghép bí mật” và trả lời các
câu hỏi tương ứng với các mảnh ghép để tìm ra nội dung bài học hôm nay.
c) Sản phẩm:
- HS trả lời đúng được đáp án của các câu hỏi tìm ra được từ khóa của bức
tranh: “Sự lớn lên của cây cà chua”.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi “Mảnh ghép
bí mật”.
- GV chiếu 4 mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi để học
sinh trả lời tìm ra bức tranh đằng sau các mảnh ghép. Mỗi
nhóm sẽ lần lượt chọn 1 mảnh ghép (tùy ý), câu hỏi tương
ứng với mảnh ghép sẽ hiện ra, các nhóm thời gian suy
nghĩ 10s để trả lời câu hỏi. Nếu nhóm nào trả lời đúng thì
sẽ được cộng 10 điểm; nếu trả lời sai sẽ không điểm
nhường quyền trả lời cho nhóm khác giơ tay nhanh nhất.
Kết thúc trò chơi, nếu nhóm nào tổng điểm nhiều nhất,
sẽ được nhận 1 phần quà từ GV. Khi các mảnh ghép được
mở ra, bức tranh sẽ xuất hiện ra, HS sẽ biết nội dung bài
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
học hôm nay.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm lựa chọn mảnh ghép bất kì.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi tương ứng với các
mảnh ghép.
- Tìm ra nội dung bức tranh sau các mảnh ghép.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp kết quả thảo
luận cho câu hỏi của nhóm mình. Đề nghị nhóm khác theo
dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần, thái độ học tập của
HS; Trao thưởng cho đội chiến thắng trò chơi.
- GV đặt vấn đề để vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
a) Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh hình 34.1 và 34.2 - SGK, kết hợp với đọc
thông tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi hoàn thành phiếu học tập
số 1 (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập).
c) Sản phẩm:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu trả lời của HS.
- Sự thay đổi về kích thước: Từ bé → to; từ thấp → cao.
- Sự thay đổi về hình thái: Từ hạt → ra rễ → mọc lá, thân, cành → ra hoa.
- Sự thay đổi về các quan: Từ rễ giả rễ thật; từ thân non, mềm thân
dần dài ra và cứng; từ lá mầm → lá thật với số lượng nhiều; có hoa.
- Dấu hiệu sự sinh trưởng, sự phát triển của gà: Trứng Nở thành con
Gà choai → Gà trưởng thành.
- Đáp án phiếu học tập số 1: Nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Biểu hiện Sinh trưởng Phát triển
Sau 1 năm, em học sinh lớp 1 cao thêm 10 cm. + -
Hạt đậu ngâm nước lâu, nở to hơn lúc đầu. - -
Hạt đỗ nảy mầm. - +
Cây bưởi ra hoa. - +
Trứng gà nở thành gà con. - +
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS: Quan sát hình 34.1 - SGK
nêu nhận xét sự thay đổi về kích thước,
hình thái, các quan của cây hoa hướng
dương.
+ Từ đó hãy nêu khái niệm sinh trưởng
phát triển của sinh vật?
- GV yêu cầu HS: Quan sát hình 34.2-SGK
cho biết dấu hiệu sự sinh trưởng, sự phát triển
1. Sinh trưởng và phát triển
ở sinh vật
- Sinh trưởng phát triển
những đặc trưng bản của
sự sống.
- Sinh trưởng sự tăng lên
về kích thước khối lượng
thể do tăng lên về số
lượng kích thước tế bào,
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 34: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xác định được mục tiêu học tập các nội dung về sinh
trưởng và phát triển ở sinh vật, chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến
nội dung bài học để tự học, tự nghiên cứu; Chủ động, tích cực tìm hiểu về vòng
đời của các sinh vật trong tự nhiên và ứng dụng trong đời sống.
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt dưới dạng viết
và nói về các nội dung của bài học. Lắng nghe, phản hồi và tranh biện về nội
dung được giao trong hoạt động nhóm và trong tập thể lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã
học về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật để giải thích và vận dụng hiểu biết về
vòng đời của động vật trong chăn nuôi và bảo vệ mùa màng.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát
triển ở sinh vật. Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Chỉ ra
được vị trí của mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình
bày được chức năng của mô phân sinh. Trình bày được các giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của sinh vật dựa vào hình vẽ vòng đời của sinh vật đó.


- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, nhận ra sự sinh trưởng và phát triển của các
sinh vật xung quanh, khám phá mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong
cơ thể sinh vật, nhận ra vòng đời của một số động vật trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra và giải thích được sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật trong tự nhiên. 3. Phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật, thêm yêu thiên nhiên, yêu môn học.
- Trung thực trong báo cáo các hoạt động cá nhân và nhóm.
- Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo,… - Đoạn video:
+ Sinh trưởng và phát triển ở thực vật:
https://www.youtube.com/watch?v=CuCsSq15R78
+ Sinh trưởng và phát triển ở động vật:
https://www.youtube.com/watch?v=4cMQzHRj_iw 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, nhu cầu tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. b) Nội dung:
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi “Mảnh ghép bí mật” và trả lời các
câu hỏi tương ứng với các mảnh ghép để tìm ra nội dung bài học hôm nay. c) Sản phẩm:
- HS trả lời đúng được đáp án của các câu hỏi và tìm ra được từ khóa của bức
tranh: “Sự lớn lên của cây cà chua”.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi “Mảnh ghép bí mật”.
- GV chiếu 4 mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi để học
sinh trả lời tìm ra bức tranh đằng sau các mảnh ghép. Mỗi
nhóm sẽ lần lượt chọn 1 mảnh ghép (tùy ý), câu hỏi tương
ứng với mảnh ghép sẽ hiện ra, các nhóm có thời gian suy
nghĩ 10s để trả lời câu hỏi. Nếu nhóm nào trả lời đúng thì
sẽ được cộng 10 điểm; nếu trả lời sai sẽ không có điểm và
nhường quyền trả lời cho nhóm khác giơ tay nhanh nhất.
Kết thúc trò chơi, nếu nhóm nào có tổng điểm nhiều nhất,
sẽ được nhận 1 phần quà từ GV. Khi các mảnh ghép được
mở ra, bức tranh sẽ xuất hiện ra, HS sẽ biết nội dung bài

học hôm nay.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm lựa chọn mảnh ghép bất kì.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi tương ứng với các mảnh ghép.
- Tìm ra nội dung bức tranh sau các mảnh ghép.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp kết quả thảo
luận cho câu hỏi của nhóm mình. Đề nghị nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần, thái độ học tập của
HS; Trao thưởng cho đội chiến thắng trò chơi.
- GV đặt vấn đề để vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật a) Mục tiêu:
- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh hình 34.1 và 34.2 - SGK, kết hợp với đọc
thông tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập
số 1 (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập). c) Sản phẩm:


zalo Nhắn tin Zalo