Giáo án Bài 4 Địa lí 11 Kết nối tri thức (2024): Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu

322 161 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(322 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: ……………………………………….
PPCT:
Bài 4: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC,
AN NINH TOÀN CẦU
(Số tiết: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế khu vực: Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế,
Tổ chức thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay.
- Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Tự học tự chủ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Ghi chép thông tin
bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
- Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ
đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước
nhiều người.
b. Năng lực địa lí
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ
các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng được tranh, ảnh
địa để hiểu được: một số tổ chức khu vực quốc tế, một số vấn đề an ninh toàn cầu
hiện nay; xây dựng được bảng so sánh các tổ chức quốc tế khu vực theo các tiêu chí
khác nhau); khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Cập nhật thông tin liên hệ thực tế (tìm kiếm
thông tin để cập nhật về các tổ chức khu vực quốc tế các vấn đề an ninh toàn cầu
hiện nay).
3. Phẩm chất
- Hiểu được sự cần thiết và ý nghĩa của việc bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Biết được vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế khu vực để từ đó thêm tự
hảo và thêm yêu quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Khổ giấy lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập, một số
hình ảnh về các tổ chức quốc tế và khu vực, một số vấn đề mang tính toàn cầu…
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tập ghi chép.
- Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT) - 3 PHÚT
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho bài học, dẫn dắt kiến thức vào bài mới.
b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi khởi động do giáo viên tổ chức.
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cờ (biểu tượng) của một số tổ chức quốc tế
và khu vực, yêu cầu học sinh nối đúng với tên của tổ chức đó:
APEC - Diễn
đàn hợp tác
kinh tế châu
Á - TBD
UN- Liên
hợp quốc
WTO – Tổ chức
thương mại thế
giới
OPEC – Tổ chức
các nước xuất
khẩu dầu lửa
IMF - Quỹ Tiền
tệ Quốc tế
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nối đúng cờ với tên của tổ chức. GV hỗ trợ khó khăn (nếu
có)
- Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét kết quả làm thực hiện nhiệm vụ của HS.
- Kết luận: GV giới thiệu qua về các tổ chức quốc tế khu vực sau đó dẫn dắt vào
bài: Để đảm bảo một nền hòa bình trên thế giới nhằm điều tiết, giám sát, thúc đẩy
hoạt động kinh tế toàn cầu khu vực, các nước đã hình thành các tổ chức kinh tế
khu vực. Vậy các tổ chức này vai trò như thế nào? Các vấn đề an ninh toàn cầu
thế giới phải đối mặt hiện nay là gì?
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tổ chức quốc tế và khu vực (15 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế khu vực: Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế,
Tổ chức thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Lập được bảng tổng hợp về các tổ chức quốc tế theo tiêu chí tổng hợp
b. Nội dung
HS sử dụng SGK và hiểu biết của bản thân để hoàn thành bảng sau:
Tên tổ chức UN WTO IMF APEC
Năm thành lập
Số thành viên
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Năm VN gia nhập
Tôn chỉ hoạt động
Mục tiêu hoạt động
c. Sản phẩm
Sản phẩm của học sinh trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện
VÒNG CHUYÊN GIA
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia nhận nhiệm vụ như sau:
+ Nhóm 1: Trình bày về tổ chức Liên hợp quốc
+ Nhóm 2: Trình bày về tổ chức Thương mại Thế giới
+ Nhóm 3: Trình bày về Quỹ Tiền tệ Quốc tế
+ Nhóm 4: Trình bày về Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thảo luận hoàn thành trong vòng 4 phút
VÒNG MẢNH GHÉP
mỗi nhóm, thành viên các nhóm tự đánh số cho nhân từ 1 đến 9, nếu ra lại
xoay vòng về số 1. Sau khi các nhóm hoàn thành đánh số, học sinh sẽ di chuyển, các
nhân số 1 cùng về vị trí nhóm 1, các cá nhân số 2 cùng về vị trí nhóm 2, các cá nhân số 3
cùng về vị trí nhóm 3, các cá nhân số 4 cùng về vị trí nhóm 4 để hình thành 4 nhóm mảnh
ghép mới.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho cả 4 nhóm như sau: Trình bày về các tổ
chức quốc tế và khu vực theo mẫu sau trong thời gian 5 phút:
Tên tổ chức UN WTO IMF APEC
Năm thành lập
Số thành viên
Năm VN gia nhập
Tôn chỉ hoạt động
Mục tiêu hoạt động
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hết thời gian nhóm 1 đưa sản phẩm cho nhóm 2, nhóm 2 đưa sản phẩm cho nhóm
3, nhóm 3 đưa sản phẩm cho nhóm 4 nhóm 4 đưa sản phẩm cho nhóm 1. Trong thời
gian 2 phút, các nhóm bắt đầu chấm sửa lỗi cho nhau bằng bút màu đỏ. GV quan sát
và hỗ trợ học sinh khi gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận: GV nhìn tổng thể sản phẩm của 4 nhóm, chọn ra sản phẩm ưng ý
nhất và gọi 1 nhóm bất kỳ đứng dậy báo cáo sản phẩm, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
+ GV chốt nội dung và mở rộng một số thông tin liên quan
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm an ninh toàn cầu (3 phút)
a. Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm an ninh toàn cầu, phân loại an ninh toàn cầu.
b. Nội dung
- HS dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân để nêu khái niệm an ninh toàn cầu
và cách phân loại
c. Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc SGK hiểu biết của bản thân để
hoàn thành phiếu học tập sau:
+ Khái niệm: An ninh toàn cầu chính trạng thái ………(1)………. của toàn thế giới.
Nhân tố quan trọng để bảo đảm an ninh toàn cầu chính là ………(2)… ……. con người.
+ Phân loại:
Đáp án:
1. bình yên, ổn định và hoà bình
2. đảm bảo an ninh
3. an ninh chính trị và quân sự như khủng bố, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ,...
4. an ninh kinh tế, lương thực, năng lượng, nguồn nước,...
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào SGK hiểu biết của bản thân để hoàn thành các
nhiệm vụ học tập trong thời gian 1 phút.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi bất kỳ HS nào lên để trình bày kết quả, các
học sinh khác bổ sung
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của học sinh.
+ GV tổng hợp kiến thức và cung cấp thêm một số thông tin mở rộng.
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu số vấn đề an ninh toàn cầu (20 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay.
b. Nội dung
- HS dựa vào kiến thức đã học các liệu đã sưu tầm đề trình bày một số vấn đề an
ninh toàn cầu
c. Sản phẩm: Nội dung trên giấy A0 của các nhóm về một số vấn đề mang tính toàn cầu
d. Tổ chức thực hiện
a. Mục tiêu
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay.
b. Nội dung
- HS dựa vào kiến thức đã học các liệu đã sưu tầm đề trình bày một số vấn đề an
ninh toàn cầu
c. Sản phẩm: Nội dung trên giấy A0 của các nhóm về một số vấn đề mang tính toàn cầu
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm (có thể chia thành 2 cụm, mỗi cụm
4 nhóm tùy theo sĩ số lớp) nhận nhiệm vụ như sau trong thời gian 5 phút:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về an ninh lương thực theo bảng tiêu chí sau:
Vấn đề Khái niệm Biểu hiện Giải pháp
An ninh lương thực
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về an ninh năng lượng
Vấn đề Khái niệm Biểu hiện Giải pháp
An ninh năng lượng
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về an ninh nguồn nước
Vấn đề Khái niệm Biểu hiện Giải pháp
An ninh nguồn nước
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về an ninh mạng
Vấn đề Khái niệm Biểu hiện Giải pháp
An ninh mạng
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: ………………………………………. PPCT:
Bài 4: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC, AN NINH TOÀN CẦU (Số tiết: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế và khu vực: Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế,
Tổ chức thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay.
- Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung
- Tự học tự chủ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Ghi chép thông tin
bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.
- Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ
đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. b. Năng lực địa lí
- Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các công cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ
các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; sử dụng được tranh, ảnh
địa lí để hiểu được: một số tổ chức khu vực và quốc tế, một số vấn đề an ninh toàn cầu
hiện nay; xây dựng được bảng so sánh các tổ chức quốc tế và khu vực theo các tiêu chí
khác nhau); khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm kiếm
thông tin để cập nhật về các tổ chức khu vực và quốc tế và các vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay). 3. Phẩm chất
- Hiểu được sự cần thiết và ý nghĩa của việc bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Biết được vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế và khu vực để từ đó thêm tự
hảo và thêm yêu quê hương đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Khổ giấy lớn, bút lông, nam châm gắn bảng, phiếu học tập, một số
hình ảnh về các tổ chức quốc tế và khu vực, một số vấn đề mang tính toàn cầu… 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, tập ghi chép. - Giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT) - 3 PHÚT
1

a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho bài học, dẫn dắt kiến thức vào bài mới. b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi khởi động do giáo viên tổ chức. c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cờ (biểu tượng) của một số tổ chức quốc tế
và khu vực, yêu cầu học sinh nối đúng với tên của tổ chức đó: APEC - Diễn UN- Liên
WTO – Tổ chức OPEC – Tổ chức IMF - Quỹ Tiền đàn hợp tác hợp quốc thương mại thế các nước xuất tệ Quốc tế kinh tế châu giới khẩu dầu lửa Á - TBD
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nối đúng cờ với tên của tổ chức. GV hỗ trợ khó khăn (nếu có)
- Báo cáo, thảo luận: GV nhận xét kết quả làm thực hiện nhiệm vụ của HS.
- Kết luận: GV giới thiệu sơ qua về các tổ chức quốc tế và khu vực sau đó dẫn dắt vào
bài: Để đảm bảo một nền hòa bình trên thế giới và nhằm điều tiết, giám sát, thúc đẩy
hoạt động kinh tế toàn cầu và khu vực, các nước đã hình thành các tổ chức kinh tế và
khu vực. Vậy các tổ chức này có vai trò như thế nào? Các vấn đề an ninh toàn cầu mà
thế giới phải đối mặt hiện nay là gì?

2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tổ chức quốc tế và khu vực (15 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế và khu vực: Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế,
Tổ chức thương mại thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Lập được bảng tổng hợp về các tổ chức quốc tế theo tiêu chí tổng hợp b. Nội dung
HS sử dụng SGK và hiểu biết của bản thân để hoàn thành bảng sau: Tên tổ chức UN WTO IMF APEC Năm thành lập Số thành viên 2

Năm VN gia nhập Tôn chỉ hoạt động Mục tiêu hoạt động c. Sản phẩm
Sản phẩm của học sinh trên giấy A0
d. Tổ chức thực hiện ● VÒNG CHUYÊN GIA
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia nhận nhiệm vụ như sau:
+ Nhóm 1: Trình bày về tổ chức Liên hợp quốc
+ Nhóm 2: Trình bày về tổ chức Thương mại Thế giới
+ Nhóm 3: Trình bày về Quỹ Tiền tệ Quốc tế
+ Nhóm 4: Trình bày về Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thảo luận hoàn thành trong vòng 4 phút ● VÒNG MẢNH GHÉP
Ở mỗi nhóm,
thành viên các nhóm tự đánh số cho cá nhân từ 1 đến 9, nếu dư ra lại
xoay vòng về số 1. Sau khi các nhóm hoàn thành đánh số, học sinh sẽ di chuyển, các cá
nhân số 1 cùng về vị trí nhóm 1, các cá nhân số 2 cùng về vị trí nhóm 2, các cá nhân số 3
cùng về vị trí nhóm 3, các cá nhân số 4 cùng về vị trí nhóm 4 để hình thành 4 nhóm mảnh ghép mới.
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho cả 4 nhóm như sau: Trình bày về các tổ
chức quốc tế và khu vực theo mẫu sau trong thời gian 5 phút: Tên tổ chức UN WTO IMF APEC Năm thành lập Số thành viên Năm VN gia nhập Tôn chỉ hoạt động Mục tiêu hoạt động 3


Hết thời gian nhóm 1 đưa sản phẩm cho nhóm 2, nhóm 2 đưa sản phẩm cho nhóm
3, nhóm 3 đưa sản phẩm cho nhóm 4 và nhóm 4 đưa sản phẩm cho nhóm 1. Trong thời
gian 2 phút, các nhóm bắt đầu chấm và sửa lỗi cho nhau bằng bút màu đỏ. GV quan sát
và hỗ trợ học sinh khi gặp khó khăn.
- Báo cáo, thảo luận: GV nhìn tổng thể sản phẩm của 4 nhóm, chọn ra sản phẩm ưng ý
nhất và gọi 1 nhóm bất kỳ đứng dậy báo cáo sản phẩm, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc của học sinh.
+ GV chốt nội dung và mở rộng một số thông tin liên quan
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm an ninh toàn cầu (3 phút) a. Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm an ninh toàn cầu, phân loại an ninh toàn cầu. b. Nội dung
- HS dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân để nêu khái niệm an ninh toàn cầu và cách phân loại
c. Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc SGK và hiểu biết của bản thân để
hoàn thành phiếu học tập sau:
+ Khái niệm: An ninh toàn cầu chính là trạng thái ………(1)………. của toàn thế giới.
Nhân tố quan trọng để bảo đảm an ninh toàn cầu chính là ………(2)… ……. con người. + Phân loại: Đáp án:
1. bình yên, ổn định và hoà bình 2. đảm bảo an ninh
3. an ninh chính trị và quân sự như khủng bố, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ,...
4. an ninh kinh tế, lương thực, năng lượng, nguồn nước,...
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân để hoàn thành các
nhiệm vụ học tập trong thời gian 1 phút.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi bất kỳ HS nào lên để trình bày kết quả, các học sinh khác bổ sung 4


zalo Nhắn tin Zalo