BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
VĂN BẢN 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
TRONG TRUYỆN “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM” ---------------- A. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của
nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ
đẹp thiện nhiên và trân quí con người, trân quí tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình
trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ,
dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương
qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu
thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển”.
2. Về phẩm chất: Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Bùi Hồng và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”. - Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức đã
biết với bài học. Qua đó tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập của học sinh
b. Nội dung:- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi .....
c. Sản phẩm:Tất cả HS nắm được nhiệm vụ học tập- chia sẻ được hiểu biết của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-Lời bài hát gợi cho em nhớ tới văn
B1(1) Cho hs nghe bài hát về vùng đất
bản “ Người đàn ông cô độc giữa
phương Nam “ Bài ca đất phương Nam” – Tô rừng” – tác phẩm “ Đất rừng phương
Thanh Phương? Lời bài hát gợi cho em nhớ Nam” - Đoàn giỏi
tới văn bản nào? Của ai? Em còn nhớ gì về
- Nhân vật Võ Tòng- một con người
nhân vật chính trong văn bản đó?
mộc mạc giản dị chân thành cởi mở
B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi. và có lòng yêu nước
B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I.TRI THỨC NGỮ VĂN
a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:
- Phát biểu được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học và giá trị nhận thức của văn học.
- Xác định được kiến thức cần tìm hiểu trong SGK: Tiếp cận văn bản, các kiến thức
Ngữ văn trong mục “ Kiến thức Ngữ văn” để kết nối vào bài học
b. Nội dung: HS làm việc với SGK và tham gia trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sổ tay văn học, vở ghi
d. Tổ chức thực hiện:
1. Đặc điểm của văn bản nghị luận văn học
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
-Đặc điểm của nghị luận văn học
B1. Đọc phần “ Kiến thức Ngữ văn”
Mục đích: thuyết phục người đọc về một vấn
SGK. Hãy chia sẻ những hiểu biết về đề văn học
đặc điểm của nghị luận văn học? Giá Nội dung: thường tập trung phân tích vẻ đẹp
trị nhận thức của nghị luận văn học?
về nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của
B2.HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời tác phẩm văn học
B3.Tổ chức cho HS thuyết trình
những nội dung thu thập được.
B4.Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến thức.
Ở lớp 6, HS đã biết về mục đích của VB nghị luận thông qua khái niệm VB
nghị luận. Ở đây,mục đích của VB nghị luận là để thuyết phục người đọc, người
nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn
học. Nội dung chính của VB nghị luận là một khái niệm mới, GV cần chú ý giải
thích khái niệm và cách xác định nội dung chính của VB nghị luận (dựa vào tri
thức đọc hiểu trong SGK).
Ở lớp 6, HS đã biết về khái niệm ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB nghị luận và
nhận biết các yếu tố này trong những VB nghị luận đơn giản, chỉ có một tầng ý kiến.
Tuy vậy, ở một số VB nghị luận cụ thể (đặc biệt là nghị luận văn học), tác giả trình bày
ý kiến thành các tầng, bậc, rồi mới triển khai lí lẽ và bằng chứng. Do vậy, để HS có thể
đọc hiểu VB nghị luận có hai tầng ý kiến, có thể là khái niệm Ý kiến lớn và ý kiến nhỏ
trong VB nghị luận. GV cần kích hoạt kiến thức nền của HS về khái niệm ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng (đã học trong Ngữ văn 6), sau đó dựa vào phần tri thức đọc hiểu và sơ đồ
trong SGK để HS nhận ra khái niệm ý kiến lớn, ý kiến nhỏ.
2. Giá trị nhận thức của văn học
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
Giá trị nhận thức của văn học: tác phẩm văn học
B1(1) Chia sẻ kiến thức “ Kiến thức không chỉ mang lại cho con người hiểu biết về
Ngữ văn” SGK về giá trị nhận thức thiên nhiên con người và cuộc sống xã hội mà của văn học
còn giúp người đọc hiểu chính mình.
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
Văn học có giá trị nhận thức là muốn khẳng định cứu SGK.
tác phẩm văn học mang lại hiểu biết cho người
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh đọc. giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
GV lưu ý hs một số giá trị của tác phẩm văn học như giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo dục… II. Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản 1 kết hợp tìm hiểu thông tin theo định hướng trong hộp chỉ dẫn.
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK, phần chuẩn bị theo mẫu.
PHIẾU SỐ 1
1. Nhà văn Bùi Hồng
2.Những chú ý khi đọc văn bản nghị luận văn học Cách đọc Thể loại Phương thức biểu đạt: Bố cục
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Tác giả: Nhà văn: Bùi Hồng ( 1931- 2012) quê
B1(1) HS làm việc dự án cho phiếu ở Hà Tĩnh số 1 2. Tác phẩm:
(1)Nêu hiểu biết của em về tác giả?
- Cách đọc: đọc chậm rãi, rõ ràng , chú ý nhấn
(2) Gọi HS đọc đoạn 1 và nêu cách
giọng ở những câu văn nêu dẫn chứng “ ba ba to
đọc văn bản nghị luận
bằng cái nia....khiêng nổi” Đọc với giọng tha
(3) Văn bản viết theo thể loại gì?
thiết với những dẫn chứng được trích từ tác PTBĐ của văn bản?
phẩm “ Đất rừng phương Nam”
(4) Trình bày bố cục của văn bản?
- Thể loại: Nghị luận văn học
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
- phương thức biểu đạt: Nghị luận cứu SGK. - Bố cục: 3 phần
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
Phần 1: từ đầu...trẻ em giới thiệu những nét giá ý kiến của bạn?
đặc sắc của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
Phần 2: tiếp ...vô tận nghệ thuật miêu tả cảnh học:
trong Đất rừng phương Nam
Phần 3: còn lại nghệ thuật miêu tả con người
trong Đất rừng phương Nam
HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản:
B1(1) GV chia nhóm cặp đôi
a. Vấn đề chính: Đặc sắc về nội dung và hình
(1)Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn
thức nghệ thuật của tác phẩm Đất rừng phương
đề đó nằm ở phần nào của văn bản? Nam.
Giáo án Bài 4: Nghị luận văn học (2024) Cánh diều
1 K
493 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(985 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 4: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
VĂN BẢN 1: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
TRONG TRUYỆN “ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM”
----------------
A. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,...), nội dung (đề tài,
vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của văn bản nghị luận văn học : mối quan hệ giữa đặc
điểm và mục đích của văn bản nghị luận. Ham tìm hiểu và yêu thích văn học
- Đọc hiểu nội dung: Nhận biết được nội dung mỗi văn bản thể hiện: Tình cảm cảm của
nhà văn Đoàn giỏi trong các sáng tác của mình, tình yêu thiên nhiên, thêm tự hào về vẻ
đẹp thiện nhiên và trân quí con người, trân quí tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình
trong các tác phẩm văn học.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết đặc trưng thể loại nghị luận ( ý kiến, luận điểm, lý lẽ,
dẫn chứng) trong văn bản. Phát hiện và phân tích cách lập luận của giả.
- Liên hệ, mở rộng: Hiểu thêm về tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu quê hương
qua văn bản “ Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam”: hiểu
thêm về tình cảm gia đình trong “ Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa”, khát vọng chinh
phục thiên nhiên của con người qua “ Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy
biển”.
2. Về phẩm chất: Có tình yêu thương con người, biết cảm thông và chia sẻ với người
khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tranh ảnh về nhà văn Bùi Hồng và tác phẩm “Đất rừng phương Nam”.
- Các phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT ….
HĐ 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động - kích hoạt kiến thức nền, kết nối kiến thức đã
biết với bài học. Qua đó tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động học tập
của học sinh
b. Nội dung:- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi .....
c. Sản phẩm:Tất cả HS nắm được nhiệm vụ học tập- chia sẻ được hiểu biết của bản
thân.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1(1) Cho hs nghe bài hát về vùng đất
phương Nam “ Bài ca đất phương Nam” – Tô
Thanh Phương? Lời bài hát gợi cho em nhớ
tới văn bản nào? Của ai? Em còn nhớ gì về
nhân vật chính trong văn bản đó?
B2.HS quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài học:
-Lời bài hát gợi cho em nhớ tới văn
bản “ Người đàn ông cô độc giữa
rừng” – tác phẩm “ Đất rừng phương
Nam” - Đoàn giỏi
- Nhân vật Võ Tòng- một con người
mộc mạc giản dị chân thành cởi mở
và có lòng yêu nước
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I.TRI THỨC NGỮ VĂN
a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:
- Phát biểu được đặc điểm của văn bản nghị luận văn học và giá trị nhận thức của văn
học.
- Xác định được kiến thức cần tìm hiểu trong SGK: Tiếp cận văn bản, các kiến thức
Ngữ văn trong mục “ Kiến thức Ngữ văn” để kết nối vào bài học
b. Nội dung: HS làm việc với SGK và tham gia trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sổ tay văn học, vở ghi
d. Tổ chức thực hiện:
1. Đặc điểm của văn bản nghị luận văn học
Hoạt động của GV -HS Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1. Đọc phần “ Kiến thức Ngữ văn”
-Đặc điểm của nghị luận văn học
Mục đích: thuyết phục người đọc về một vấn
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SGK. Hãy chia sẻ những hiểu biết về
đặc điểm của nghị luận văn học? Giá
trị nhận thức của nghị luận văn học?
B2.HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời
B3.Tổ chức cho HS thuyết trình
những nội dung thu thập được.
B4.Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến
thức.
đề văn học
Nội dung: thường tập trung phân tích vẻ đẹp
về nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của
tác phẩm văn học
Ở lớp 6, HS đã biết về m!c đích của VB nghị luận thông qua khái niệm VB
nghị luận. Ở đây,m!c đích của VB nghị luận là để thuyết ph!c người đọc, người
nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề cuộc sống hoặc văn
học. Nội dung chính của VB nghị luận là một khái niệm mới, GV cần chú ý giải
thích khái niệm và cách xác định nội dung chính của VB nghị luận (dựa vào tri
thức đọc hiểu trong SGK).
Ở lớp 6, HS đã biết về khái niệm ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB nghị luận và
nhận biết các yếu tố này trong những VB nghị luận đơn giản, chỉ có một tầng ý kiến.
Tuy vậy, ở một số VB nghị luận c! thể (đặc biệt là nghị luận văn học), tác giả trình bày
ý kiến thành các tầng, bậc, rồi mới triển khai lí lẽ và bằng chứng. Do vậy, để HS có thể
đọc hiểu VB nghị luận có hai tầng ý kiến, có thể là khái niệm Ý kiến lớn và ý kiến nhỏ
trong VB nghị luận. GV cần kích hoạt kiến thức nền của HS về khái niệm ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng (đã học trong Ngữ văn 6), sau đó dựa vào phần tri thức đọc hiểu và sơ đồ
trong SGK để HS nhận ra khái niệm ý kiến lớn, ý kiến nhỏ.
2. Giá trị nhận thức của văn học
Hoạt động của GV -HS Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1(1) Chia sẻ kiến thức “ Kiến thức
Ngữ văn” SGK về giá trị nhận thức
của văn học
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
cứu SGK.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
học:
Giá trị nhận thức của văn học: tác phẩm văn học
không chỉ mang lại cho con người hiểu biết về
thiên nhiên con người và cuộc sống xã hội mà
còn giúp người đọc hiểu chính mình.
Văn học có giá trị nhận thức là muốn khẳng định
tác phẩm văn học mang lại hiểu biết cho người
đọc.
GV lưu ý hs một số giá trị của tác phẩm văn học như giá trị thẩm mĩ, giá trị giáo
d!c…
II. Tìm hiểu chung
1.Đọc văn bản 1 kết hợp tìm hiểu thông tin theo định hướng trong hộp chỉ dẫn.
2. Trả lời các câu hỏi trong SGK, phần chuẩn bị theo mẫu.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHIẾU SỐ 1
1. Nhà văn Bùi Hồng
2.Những chú ý khi đọc văn bản nghị luận văn học
Cách đọc
Thể loại
Phương thức biểu đạt:
Bố cục
Hoạt động của GV -HS Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1(1) HS làm việc dự án cho phiếu
số 1
(1)Nêu hiểu biết của em về tác giả?
(2) Gọi HS đọc đoạn 1 và nêu cách
đọc văn bản nghị luận
(3) Văn bản viết theo thể loại gì?
PTBĐ của văn bản?
(4) Trình bày bố cục của văn bản?
B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên
cứu SGK.
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
học:
1. Tác giả: Nhà văn: Bùi Hồng ( 1931- 2012) quê
ở Hà Tĩnh
2. Tác phẩm:
- Cách đọc: đọc chậm rãi, rõ ràng , chú ý nhấn
giọng ở những câu văn nêu dẫn chứng “ ba ba to
bằng cái nia....khiêng nổi” Đọc với giọng tha
thiết với những dẫn chứng được trích từ tác
phẩm “ Đất rừng phương Nam”
- Thể loại: Nghị luận văn học
- phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu...trẻ em giới thiệu những nét
đặc sắc của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”
Phần 2: tiếp ...vô tận nghệ thuật miêu tả cảnh
trong Đất rừng phương Nam
Phần 3: còn lại nghệ thuật miêu tả con người
trong Đất rừng phương Nam
HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động của GV -HS Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1(1) GV chia nhóm cặp đôi
(1)Văn bản viết về vấn đề gì? Vấn
đề đó nằm ở phần nào của văn bản?
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản:
a. Vấn đề chính: Đặc sắc về nội dung và hình
thức nghệ thuật của tác phẩm|Đất rừng phương
Nam.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
( nằm ở nhan đề văn bản)
(2)Nhan đề đã thể hiện vấn đề đó
như thế nào? ( thể hiện khái quát
vấn đề nghị luận)
(3)Mục đích của văn bản là gì?
(4) Để thuyết phục người đọc hiểu
rõ vấn đề nghị luận, tác giả đã làm
cách nào
B2. HS làm việc theo cặp – sau đó
đại diện cặp báo cáo kết quả
B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
giá ý kiến của bạn?
B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối bài
học:
b. Mục đích của văn bản: Cho người đọc thấy
được vẻ đẹp của khung cảnh và nghệ thuật miêu
tả con người trong tác phẩm. Từ đó, người đọc
có được|những hiểu biết về con người, thiên
nhiên Nam Bộ, khơi gợi sự yêu thích đối với nơi
này.
c. Phương pháp: để thuyết phục người đọc,
người viết đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng
tỏ cho ý kiến.
GV chốt lại bằng sơ đồ tư duy
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
Tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
PHIẾU SỐ 2 ( GV cho hs làm ở nhà)
Ý kiến Lí lẽ Bằng chứng
Ý kiến 1:
Ý kiến 2
Ý kiến 3
Nhận xét
đánh giá
Hoạt động của GV -HS Dự kiến kết quả
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
B1(1) GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp
khi cho hs tìm hiểu đoạn 1- sgk (tìm
hiểu ý kiến 1). Còn đoạn 2 và 3 GV
cho hs sử dụng KT mảnh ghép để
tìm hiểu hệ thống ý kiến, lí lẽ và
bằng chứng – rút ra nhận xét đánh
giá
- Chia nhóm lớp.
Vòng 1: Nhóm 1,2: tìm hiểu về
2. Hệ thống ý kiến, lí lẽ, bằng chứng
* Ý kiến 1: Đặc điểm khái quát của•Đất rừng
phương Nam
- Nhân vật: thuộc nhiều tầng lớp, nhiều ngành
nghề.
- Kết cấu chương hồi kiểu truyền thống: không
gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng
đen tách bạch và bộc lộ qua hành động, hình
dáng, ngôn ngữ.
=> Tác giả cho người đọc cái nhìn bao quát về
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85