TUẦN 12+13+14 BÀI 4. VĂN NGHỊ LUẬN
(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
NGUYÊN HỒNG – NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ
(Nguyễn Đăng Mạnh) I. MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:
- Một vài thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh
- Đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học) thể hiện qua nội dung, hình thức của văn bản
- Tuổi thơ cơ cực với nhiều cay đắng, tủi hờn của nhà văn Nguyên Hồng 2 Về năng lực:
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản đọc hiểu trong SGK
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận
với một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện 3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người đặc biệt là những
người bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
- Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô,cha mẹ…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh.
- Bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập. Phiếu học tập số 1 Nội dung chính phần 1 Nội dung chính phần 2 Nội dung chính phần 3 Phiếu học tập số 2 ( Làm việc nhóm)
Nhận xét về đặc điểm văn bản Nguyên Hồng – nhà văn của những người
cùng khổ dựa trên các tiêu chí sau: Hình thức Nội dung
Mục đích của tác giả
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức thực tế vào bài học
b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Mục tiêu: Giúp HS
- Có sự hứng thú, say mê với bài học
- Khám phá kiến thức Ngữ văn.
b. Nội dung: GV gợi mở lại bài đọc Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng vừa học ở
bài 3.Từ đó nêu vấn đề : qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là
người như thế nào? Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?
Sau khi HS trả lời, GV dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn con người Nguyên Hồng chúng
ta cùng đọc hiểu văn bản Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ. Khi
đọc các em chú ý xem tại sao văn bản này được coi là nghị luận văn học.
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1.Qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là người như thế nào?
2.Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?
3. Hãy kể tên các văn bản ở phần đọc hiểu và thực hành đọc hiểu trong bài 4
4. Trong các văn bản này có xuất hiện lời thoại giữa các nhân vật như ở một số
truyện đã học hay không? Khi đọc các em chú ý xem tại sao các văn bản này được
coi là nghị luận văn học.
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Quan sát, đọc đoạn văn, nêu ý kiến
- Đọc phần kiến thứ Ngữ văn
- Thảo luận theo cặp đôi cùng bàn và ghi kết quả ra phiếu học tập GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc đoạn văn
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào
hoạt động hình thành kiến thức mới.
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu được những thông tin chính về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh b. Nội dung:
- HS tìm hiểu thông tin trước ở nhà và trình bày tại lớp
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV & HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn
- Nguyễn Đăng Mạnh (1930- Đăng Mạnh. 2018)
B2: Thực hiện nhiệm vụ - Quê: Hà Nội
GV hướng dẫn HS sắp xếp lại thông tin đã tìm hiểu
- Là nhà nghiên cứu phê bình
HS chuẩn bị lại các nội dung đã chuẩn bị
văn học nổi tiếng của Việt
B3: Báo cáo, thảo luận Nam.
GV yêu cầu HS trình bày
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. 2. Tác phẩm
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản ( Đặc điểm về thể loại, mục đích sử dụng…) b. Nội dung:
- GV sử dụng một số kĩ thuật dạy học phù hợp giúp hs khám phá tri thức
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV & HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
a. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
Giáo án Bài 4: Văn bản nghị luận (2024) Cánh diều
538
269 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(538 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&$'&$(
)*+,(-
./##0123!4#
#0123!4#./#156
561+7!./#)8#
#0!9:#1;#0<#1*./#6=>#1?#0#0@A+6B#0C1D
#EFGH
+-GI6 +:!
$.JKLM
- Một vài thông tin về nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh
- Đặc điểm của văn bản nghị luận ( Nghị luận văn học) thể hiện qua nội dung,
hình thức của văn bản
- Tuổi thơ cơ cực với nhiều cay đắng, tủi hờn của nhà văn Nguyên Hồng
%.JFNM
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ…
- Nhận biết được các đặc điểm của văn bản nghị luận văn học qua các văn bản
đọc hiểu trong SGK
- Phân tích, so sánh được những điểm khác biệt cơ bản giữa văn bản nghị luận
với một số kiểu văn bản đã học như thơ, truyện
'.JOPQM
- Nhân ái: Biết quan tâm, chia sẻ, yêu thương mọi người đặc biệt là những
người bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình
- Trung thực: chân thành, thẳng thắn với bạn bè, thành thật với thầy cô,cha
mẹ…
++- 1+R )2ST9156.*1563+U!
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh.
- Bảng phụ để HS làm việc nhóm.
GVWWMXY(%Y'(ZYZ
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Nội dung chính phần 1 Nội dung chính phần 2 Nội dung chính phần 3
Phiếu học tập số 2
( Làm việc nhóm)
Nhận xét về đặc điểm văn bản Nguyên Hồng – nhà văn của những người
cùng khổ dựa trên các tiêu chí sau:
1[L #\] G^_`a
+++- +R# bc#1ST9156
$-1dH\$MeafQJ
G^g: Hs vận dụng kiến thức thực tế vào bài học
#\]: GV hỏi, HS trả lời.
hOPMCâu trả lời của HS.
] iLN:
)$M6d^0.
-G^g: Giúp HS
- Có sự hứng thú, say mê với bài học
GVWWMXY(%Y'(ZYZ
- Khám phá kiến thức Ngữ văn.
-#\]: GV gợi mở lại bài đọc Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng vừa học ở
bài 3.Từ đó nêu vấn đề : qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là
người như thế nào? Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?
Sau khi HS trả lời, GV dẫn vào bài: Để hiểu rõ hơn con người Nguyên Hồng chúng
ta cùng đọc hiểu văn bản Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ. Khi
đọc các em chú ý xem tại sao văn bản này được coi là nghị luận văn học.
-hOPM câu trả lời của học sinh
]- iLNM
)$M6d^0.
1.Qua văn bản Trong lòng mẹ các em thấy Nguyên Hồng là người như thế nào?
2.Em có ấn tượng gì sâu đậm nhất về con người Nguyên Hồng?
3. Hãy kể tên các văn bản ở phần đọc hiểu và thực hành đọc hiểu trong bài 4
4. Trong các văn bản này có xuất hiện lời thoại giữa các nhân vật như ở một số
truyện đã học hay không? Khi đọc các em chú ý xem tại sao các văn bản này được
coi là nghị luận văn học.
)%M N^
1h
jQuan sát, đọc đoạn văn, nêu ý kiến
- Đọc phần kiến thứ Ngữ văn
- Thảo luận theo cặp đôi cùng bàn và ghi kết quả ra phiếu học tập
0.M
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc đoạn văn
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
)'M)adaddk
0.:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
1h:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
)(MCkkf0.
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào
hoạt động hình thành kiến thức mới.
GVWWMXY(%Y'(ZYZ
%-1dH\%M1[KLl
+- cG1+7!61!#0
$- a
-G^g: Giúp HS tìm hiểu được những thông tin chính về nhà phê bình Nguyễn
Đăng Mạnh
-#\]:
- HS tìm hiểu thông tin trước ở nhà và trình bày tại lớp
-hOP: Câu trả lời của HS
]- iLN
1dH\`0.m1h hOP]NK
)$M6d^0.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn
Đăng Mạnh.
)%M N^
0.hướng dẫn HS sắp xếp lại thông tin đã tìm hiểu
1h chuẩn bị lại các nội dung đã chuẩn bị
)'M)adaddk
0.yêu cầu HS trình bày
1h trả lời câu hỏi của GV.
)(MCkkf0.
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên
màn hình.
- Nguyễn Đăng Mạnh (1930-
2018)
- Quê: Hà Nội
- Là nhà nghiên cứu phê bình
văn học nổi tiếng của Việt
Nam.
%- aOP
-G^g: Giúp HS
- Biết được những nét chung của văn bản ( Đặc điểm về thể loại, mục đích sử
dụng…)
-#\]:
- GV sử dụng một số kĩ thuật dạy học phù hợp giúp hs khám phá tri thức
- HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
-hOPMCâu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS
]- iLN
1dH\`0.m1h hOP]NK
)$M6d^0.
- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.
-V[n_
GVWWMXY(%Y'(ZYZ
- Chú ý quan sát các ô chỉ dẫn bên phải để dễ
dàng hiểu nội dung văn bản hơn
- Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập số 1, giao
nhiệm vụ:
?Văn bản “Nguyên Hồng nhà văn của những
người cùng khổ” thuộc thể loại nào? Dựa vào
đâu em nhận ra điều đó?
? Văn bản gồm 3 phần. Nêu nội dung của từng
phần?
)%M N^
1h:
- Đọc văn bản
- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’
+ 2 phút đầu, hs trình bày ra phiếu cá nhân ( tự
chuẩn bị )
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận
và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán
phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.
0.:
- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
)'M)adaddk
1h: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo
dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
0.:
- Nhận xét cách đọc của và định hướng cách đọc
phù hợp cho HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại
từng câu hỏi
)(MCkkf0.
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học
tập của HS.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .
- dHM Văn bản nghị luận
- Hệ thống các lí lẽ, bằng chứng,
quan điểm, ý kiến của người viết
-)o^
+ P1: Nguyên Hồng rất dễ xúc
động, rất dễ khóc.
+ P2: Tuổi thơ Nguyên Hồng
thiếu tình yêu thương
&P3: Phong cách riêng của nhà
văn Nguyên Hồng
GVWWMXY(%Y'(ZYZ