Giáo án Bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng Công nghệ 10 Cánh diều

521 261 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(521 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
Số tiết: 3 (tiết 9 + 10 + 11)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp cải tạo, sử dụng, bảo vệ đất
trồng.
- Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
- Xác định được độ mặn, độ chua của đất.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của
giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu
của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Sử dụng công nghệ: áp dụng kiến thức vào việc sử dụng, cải tạo đất trồng, xác
định được độ mặn, độ chua của đất.
- Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 9: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Câu hỏi: Trình bày một số tính chất của đất trồng?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở
đầu bài: Theo em, giữa đất phù sa và đất phèn, loại đất nào sử dụng tốt hơn trong
trồng trọt? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu
trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu (12 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh hoạt
động nhóm, tham khảo SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm của đất xám bạc màu
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ trong
thời gian 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu
1.1. Nguyên nhân hình thành
- Địa hình dốc thoải nên dễ xói mòn và rửa trôi
- Đá mẹ: đất trên đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu.
- Khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ cao
- Con người: tập quán canh tác lạc hậu
1.2. Đặc điểm của đất xám bạc màu
- Tầng đất mặt mỏng, lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ, màu xám trắng, đất
thường bị khô hạn
- Hầu hết có tính chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
1.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
* Biện pháp cải tạo:
- Làm đất
- Thủy lợi
- Bón phân
- Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí
- Trồng cây cải tạo đất.
* Hướng sử dụng
Thích hợp với loại cây trồng cạn: ngô, hoa, cây cảnh, ,..
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (18
phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh hoạt
động nhóm, tham khảo SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
2.1. Nguyên nhân hình thành
- Khí hậu: lượng mưa, cường độ và thời gian mưa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Địa hình: độ dốc lớn, chiều dài dốc
- Con người: đốt rừng làm rẫy, phá rừng, khai thác gỗ không hợp lí, kĩ thuật canh
tác không phù hợp.
2.2. Đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- Tầng đất mặt còn rất mỏng.
- Đá, cát, sỏi chiếm ưu thế trong đất
- Có phản ứng chua đến rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng
- Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.
2.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
* Biện pháp cải tạo
- Trồng cây theo luống
- Trồng cây có bộ rễ khỏe, có khả năng phá lớp đất rắn bề mặt
- Trồng cây che phủ đất
- Che phủ đát bằng các bộ phận dư thừa của cây sau khi thu hoạch
- Luân canh cây trồng
- Trồng cây theo đường đồng mức, theo băng
- Bón vôi, bón phân hữu cơ kết hợp phân hóa học
* Hướng dẫn sử dụng:
Trồng các loại cây lấy gỗ và sử dụng hệ thống nông lâm kết hợp.
* Giao bài về nhà (3 phút)
Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Tiết 10: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng (tiết 2)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1. Trình bày nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?
Câu 2. Trình bày đặc điểm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (tiếp)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 5. Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
Số tiết: 3 (tiết 9 + 10 + 11)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp cải tạo, sử dụng, bảo vệ đất trồng.
- Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
- Xác định được độ mặn, độ chua của đất.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Sử dụng công nghệ: áp dụng kiến thức vào việc sử dụng, cải tạo đất trồng, xác
định được độ mặn, độ chua của đất.
- Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 9: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Câu hỏi: Trình bày một số tính chất của đất trồng? 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở
đầu bài: Theo em, giữa đất phù sa và đất phèn, loại đất nào sử dụng tốt hơn trong trồng trọt? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu (12 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh hoạt
động nhóm, tham khảo SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm của đất xám bạc màu
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu
1.1. Nguyên nhân hình thành
- Địa hình dốc thoải nên dễ xói mòn và rửa trôi
- Đá mẹ: đất trên đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu.
- Khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ cao
- Con người: tập quán canh tác lạc hậu
1.2. Đặc điểm của đất xám bạc màu
- Tầng đất mặt mỏng, lớp đất mặt có thành phần cơ giới nhẹ, màu xám trắng, đất thường bị khô hạn
- Hầu hết có tính chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn.


- Vi sinh vật trong đất ít, hoạt động yếu.
1.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
* Biện pháp cải tạo: - Làm đất - Thủy lợi - Bón phân
- Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí
- Trồng cây cải tạo đất. * Hướng sử dụng
Thích hợp với loại cây trồng cạn: ngô, hoa, cây cảnh, ,..
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (18 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh hoạt
động nhóm, tham khảo SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
2.1. Nguyên nhân hình thành
- Khí hậu: lượng mưa, cường độ và thời gian mưa


zalo Nhắn tin Zalo