Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,
XÃ HỘI CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự
chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông.
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các
nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun). 2. Năng lực - Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. 1
- Năng lực riêng:
Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến bài học.
Nhận thức lịch sử qua việc phân tích vai trò của kim loại đối với xã hội nguyên thủy. 3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Giáo dục phẩm chất tôn trọng những giá trị và thành quả lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu về nguồn xã hội nguyên thủy trên thế giới và Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. 2
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Năm 1959, một giáo sư khảo cổ học đã dẫn đầu đoán thám
hiểm, khai quật sâu vào vùng thung lũng Tim-na (phía nam I-xra-en). Sau đó, ông
và các cộng sự đã phái hiện ở đây nhiều mỏ đồng và trại luyện kim với lò nung
cùng nhiều hiện vật khác chưa từng thấy ở đâu trên thế giới trước đó, có niên đại
khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Công cụ lao động bằng kim loại đã xuất hiện như
thế nào? Điều này làm cho kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ có những chuyến
biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 5: Chuyển
biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự phát hiện ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quá trình phát hiện ra kim
loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự phát hiện ra kim loại và
- GV nhắc lại kiến thức, trước khi xuất hiện công chuyển biến về kinh tế cuối thời
cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy sử nguyên thủy 3
dụng đá làm công cụ lao động.
- Quá trình phát hiện ra kim loại vào
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sát cuối thời kì nguyên thủy:
các hình từ Hình 5.1 đến Hình 5.4 SGK trang 22, + Ban đầu, con người phát hiện ra 23 và trả lời câu hỏi:
đồng một cách ngẫu nhiên: từ nham
+ Trình bày quá trình phát hiện ra kim loại vào thạch do núi lửa phun trào hoặc trong
cuối thời kì nguyên thủy?
đám tro tàn sau những vụ cháy rừng,
con người nhặt được những khối
+ Nêu vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chẩy vả vón cục lại.
+ Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN,
con người bắt đầu phát hiện và chế
sống của con con người cuối thời kì nguyên thủy? tác công cụ lao động bằng đồng đỏ,
tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối
thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I
TCN, con người đã biết chế tác công cụ lao động bằng sắt.
- Vai trò của kim loại đối với sản xuất
và đời sống của con con người cuối
thời kì nguyên thủy: diện tích canh
tác nông nghiệp ngày càng mở rộng,
nhờ đó năng suất lao động tăng cao,
- GV mở rộng kiến thức: Ngoài những vai trò của sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà
kim loại đối với sản xuất và đời sống của con con còn dư thừa thường xuyên.
người cuối thời kì nguyên thủy đã nêu, kim loại
thời kì này còn có vai trò: 4
Giáo án Bài 5 Lịch sử 6 Cánh diều (2024): Chuyển biến kinh tế - xã hội cuối thời nguyên thủy
165
83 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(165 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ,
XÃ HỘI CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự
chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
- Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp.
- Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy
ở phương Đông.
- Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các
nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun).
2. Năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công
việc với giáo viên.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Năng lực riêng:
Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến
bài học.
Nhận thức lịch sử qua việc phân tích vai trò của kim loại đối với xã hội
nguyên thủy.
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Giáo dục phẩm chất tôn trọng những giá trị và thành quả lao động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, lược đồ, tư liệu về nguồn xã hội nguyên thủy trên thế giới và
Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn dắt vấn đề: Năm 1959, một giáo sư khảo cổ học đã dẫn đầu đoán thám
hiểm, khai quật sâu vào vùng thung lũng Tim-na (phía nam I-xra-en). Sau đó, ông
và các cộng sự đã phái hiện ở đây nhiều mỏ đồng và trại luyện kim với lò nung
cùng nhiều hiện vật khác chưa từng thấy ở đâu trên thế giới trước đó, có niên đại
khoảng thiên niên kỉ IV TCN. Công cụ lao động bằng kim loại đã xuất hiện như
thế nào? Điều này làm cho kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ có những chuyến
biến ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 5: Chuyển
biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự phát hiện ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời
nguyên thủy
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quá trình phát hiện ra kim
loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có
giai cấp.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nhắc lại kiến thức, trước khi xuất hiện công
cụ lao động bằng kim loại, người nguyên thủy sử
1. Sự phát hiện ra kim loại và
chuyển biến về kinh tế cuối thời
nguyên thủy
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
dụng đá làm công cụ lao động.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sát
các hình từ Hình 5.1 đến Hình 5.4 SGK trang 22,
23 và trả lời câu hỏi:
+ Trình bày quá trình phát hiện ra kim loại vào
cuối thời kì nguyên thủy?
+ Nêu vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời
sống của con con người cuối thời kì nguyên thủy?
- GV mở rộng kiến thức: Ngoài những vai trò của
kim loại đối với sản xuất và đời sống của con con
người cuối thời kì nguyên thủy đã nêu, kim loại
thời kì này còn có vai trò:
- Quá trình phát hiện ra kim loại vào
cuối thời kì nguyên thủy:
+ Ban đầu, con người phát hiện ra
đồng một cách ngẫu nhiên: từ nham
thạch do núi lửa phun trào hoặc trong
đám tro tàn sau những vụ cháy rừng,
con người nhặt được những khối
đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng
chẩy vả vón cục lại.
+ Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN,
con người bắt đầu phát hiện và chế
tác công cụ lao động bằng đồng đỏ,
tiếp đó là đồng thau. Đến khoảng cuối
thiên niên kỉ II - đầu thiên niên kỉ I
TCN, con người đã biết chế tác công
cụ lao động bằng sắt.
- Vai trò của kim loại đối với sản xuất
và đời sống của con con người cuối
thời kì nguyên thủy: diện tích canh
tác nông nghiệp ngày càng mở rộng,
nhờ đó năng suất lao động tăng cao,
sản phẩm làm ra không chỉ đủ ăn mà
còn dư thừa thường xuyên.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt,
xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác
mỏ.
+ Một số công việc mới xuất hiện như nghề luyện
kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo
luận và trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:
Công cụ và vật dụng bằng kim loại có điểm gì
khác biệt về hình dáng, chủng loại so với công cụ
bằng đá?
- GV mở rộng kiến thức:
+ Như vậy, công cụ bằng kim loại đã thay thế
hoàn toàn cho công cụ bằng đá. Đến thời đồng
thau, đồ đá còn rất ít, đến thời đồ sắt đồ đá đã bị
loại bỏ hoàn toàn.
+ Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim
loại đã tạo ra: chiến tranh giữa các bộ lạc, có đánh
nhau giữa các cá nhân, có kẻ giàu người nghèo.
Đã có chuyên môn hoá một số nghề trong xã hội
(khai mỏ, luyện kim). Xuất hiện nông nghiệp
dùng lưỡi cày bằng sắt và sức kéo của động vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực
- Điểm khác biệt giữa công và vật
dụng bằng kim loại và công cụ bằng
đá: công cụ và vật dụng bằng kim loại
phong phú, đa dạng, hiệu quả hơn
nhiều so với công cụ và vật dụng
bằng đá.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85