Giáo án Bài 5 Lịch sử 6 Kết nối tri thức (năm 2024): Xã hội nguyên thủy

5 3 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Kết nối tri thức
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Mô tả được sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tỉnh thân và
tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ.
- Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của
người nguyên thuỷ cũng như xã hội loài người.
- Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. - Năng lực riêng:
 Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn
luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
 Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch
sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử. 3. Phẩm chất
Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Bản đồ treo tường các di chỉ thời đại đồ đá và đồng ở Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về công cụ, đồ trang sức, ... của người nguyên thuỷ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 trang 20 và trả lời câu hỏi: Có một bức
tranh được cho là của người nguyên thuỷ vẽ cảnh đi săn tên vách hang
Lôt Ca-ba-lôt (Tây Ban Nha), với niên đại khoảng 10 000 năm trước. Một
số người cho rằng người nguyên thuỷ sống như những bây động vật
hoang dã, lang thang trong các khu rừng rậm, không có tổ chức, ăn sống
nuốt tươi,... Liệu trong thực tế có đúng như vậy không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
Một số người cho rằng người nguyên thuỷ sống như những bây động vật
hoang dã, lang thang trong các khu rừng rậm, không có tổ chức, ăn sống
nuốt tươi,... Trên thực tế, người nguyên thủy không chỉ biết ăn sống nuốt
tươi, ăn lông ở lỗ, sống không có tổ chức. Đời sống vật chất và tinh thần
của nguyên thủy có thể phong phú hơn rất nhiều so với ý kiến nhận xét này.
- GV đặt vấn đề: Người nguyên thủy biết dùng những mảnh đá sắc nhọn
khắc sâu vào vách hang đá để vẽ hình. Nhiều bức tranh còn được tô màu,
chủ yếu là màu đỏ. Để hiểu rõ hơn về người nguyên thủy và cuộc sống
của người nguyên thủy chúng ta cùng vào Bài 4: Xã hội nguyên thủy.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết nhận ra sự tương ứng của các
dạng người trong quá trình tiến hóa với mốc thời gian trên trục thời gian.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Các giai đoạn phát triển của xã hội học tập nguyên thủy
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1
Các giai đoạn phát triển của xã hội
nguyên thủy Sgk trang 20,21 và trả lời câu hỏi trong sgk:
+ Xã hội nguyên thủy đã trải qua - Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm
những giai đoạn phát triển nào?
và trải qua 2 giai đoạn phát triển: bầy người
nguyên thủy và công xã thị tộc.
+ Dựa vào bản trang 20, hãy cho biết
đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức - Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã
xã hội của người tối cổ và người tinh hội của người tối cổ và người tinh khôn. khôn. + Người tối cổ:
 Đời sống kinh tế: Biết ghè đẽo đá làm
công cu, tạo ra lửa, sống trong hang
động, dựa vào săn bắt và hái lượm.
 Đời sống tinh thần: Làm đồ trang sức
như vòng đeo tay bằng vỏ ốc hay răng
thú xuyên lỗ, vẽ trang lên vách đá...
 Tổ chức xã hội: Sống thành bầy khoảng
vài người, có người đứng đầu, có sự
phân công lao động và cùng chăm sóc con cái. + Người tinh khôn:
 Đời sống kinh tế: Sống quần tụ trong
các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ, chục người,
có có cùng dòng máu, làm chung,
hưởng chung. Nhiều thị tộc họ hàng,
sống cạnh nhau tạo thành bộ lạc.
 Đời sống tinh thần: Làm đồ trang sức
như vòng cổ, vòng tay, hoa tai bằng đá,
làm tượng bằng đá hoặc đất nung, vẽ
tranh trên vách đá,... Đã có tục chôn
người chết và đời sống tâm linh.
 Tổ chức xã hội: Biết mài đá để tạo ra
công cụ sắc bén hơn, biết chế tạo cung
tên, làm đồ gốm, dệt vải và trồng trọt,
chăn nuôi biết dựng lều bằng cành cây
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 2 sgk hoặc xương thú để ở.
trang 21. Yêu cầu HS mô tả cụ thể - Hình 2. Hình ảnh thực nghiệm cách chế tạo hơn về bức ảnh.
công cụ đá của người nguyên thuỷ. Đây là
hình ảnh minh hoạ nhưng dựa trên những thực
nghiệm có thật. Người nguyên thuỷ dùng một
hòn cuội (hoặc đá) ghè vào mũi hay rìa cạnh
của hòn đá khác, tạo thành những rìa sắc cạnh
hay mũi nhọn để làm công cụ đào củ, chặt
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học cành, săn thú và tự vệ,... tập
HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. GV
theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động


zalo Nhắn tin Zalo