Giáo án Bài 6: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức

38 19 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 9 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(38 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Trường: Giáo viên: Tổ: Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... Lớp:
BÀI 6. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:
- Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.
- Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa,
đậu quả cho cây sầu riêng. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến
thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực công nghệ:
- Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng.
- Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây sầu riêng ở địa phương. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và vận dụng kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây
sầu riêng vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: 1
- SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với HS:
- SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.
- Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu
nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi mở đầu.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm của cây sầu riêng.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề:
Trung Quốc đã chi hơn 4 tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu sầu riêng tươi kể từ năm
2021. Xét về giá trị, sầu riêng đã và đang đứng top 1 trong các loại trái cây nhập
khẩu vào Trung Quốc, vượt xa cherry. Để giảm nhập khẩu và giá thành, Trung Quốc
đã tiến hành trồng thử nghiệm sầu riêng trên đảo Hải Nam. Tuy nhiên vụ thu hoạch
đầu tiên chỉ đạt 2% sản lượng so với dự tính. Vậy nguyên nhân do đâu mà Trung
Quốc hay miền Bắc nước ta không trồng được sầu riêng?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời: Đáp án: 2
Sầu riêng là một giống cây trồng thích hợp nhất tại các vùng có khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm. Đây là cây không có khả năng chịu lạnh và nắng nóng, do đó khí hậu ở
Trung Quốc có mùa đông lạnh hay miền Bắc thường trở lạnh bất thường vào mùa
đông, nắng nóng vào mùa hè nên không phù hợp.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Sầu riêng là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế
cao và bền vững. Đặc tính dễ trồng nên được trồng rộng rãi tại các khu vực phía
Nam và miền Nam Trung Bộ. Trái sầu riêng được đánh giá là rất có lợi cho sức khỏe
nên được rất nhiều người yêu thích. Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy
trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng, chúng ta cùng vào bài học hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh
a) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh
theo nội dung SGK tr.45 - 47 và trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây sầu riêng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh học tập
1. Đặc điểm thực vật học
- GV chia lớp thành 4 nhóm, dạy học a) Bộ rễ
theo kĩ thuật khăn trải bàn.
- Rễ sầu riêng là hệ rễ cọc, bộ rễ có thể
- GV trình chiếu các hình ảnh về cây ăn sâu và lan rộng từ 6 m đến 8 m tuỳ sầu riêng cho HS quan sát.
vào cây giống được nhân bằng phương
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận thực pháp nào (chiết cành, ghép cảnh, trồng 3 hiện các nhiệm vụ sau: bằng hạt,...).
+ Nhóm 1, 2: Trình bày các đặc điểm - Ngoài ra, mực nước ngầm, tính chất
thực vật học của cây sầu riêng vào đất, kĩ thuật chăm sóc cũng ảnh hưởng bảng nhóm.
đến bộ rễ của cây sầu riêng.
+ Nhóm 3, 4: Trình bày các yêu cầu b) Thân, cành
ngoại cảnh của cây sầu riêng vào - Sầu riêng là loại cây thân gỗ lớn, cây bảng nhóm.
trưởng thành có thể cao từ 20 m đến 30
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện m.
nhiệm vụ học tập
- Cành mọc ngang, phân cành thấp; tán
- HS đọc thông tin SGK và trả lời câu cây phát triển mạnh, rộng nhất ở phần hỏi.
gốc cây và thu hẹp dần lên phần ngọn
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cây tạo thành dạng hình tháp (Hình khi cần. 6.2a).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một số HS trình bày về đặc
điểm thực vật học của cây sầu riêng.
- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ, học tập c) Lá
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
- Lá sầu riêng là lá đơn, mọc so le, thức.
phiến lá dày hình trứng thuôn dài.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
- Lá có màu đồng khi còn non và
chuyển sang màu xanh khi lá trưởng thành. d) Hoa
- Hoa sầu riêng là hoa lưỡng tính, cánh
hoa có màu trắng, hoa mọc thành chùm 4


zalo Nhắn tin Zalo