Giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 9 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Kết nối tri thức.

Tiến độ cập nhật Giáo án cụ thể như sau:

    • đến hết tháng 10/2024: hoàn thiện xong Học kì 1;
    • hết tháng 2/2025 hoàn thiện cả năm.

=> Đã cập nhật đến Bài đầu5

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


File giáo án Công nghệ 9 – Mô đun Trồng cây ăn quả - Kết nối tri thức
(Phần 1 – ½ kì 1) Ngày soạn: . ./. ./. . Ngày dạy: . ./. ./. .
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:
- Trình bày được vai trò của cây ăn quả.
- Trình bày được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
- Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân với một số ngành nghề liên quan. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng
cao kiến thức về vai trò, đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của các loại cây ăn quả.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực công nghệ:
- Trình bày được vai trò của cây ăn quả.
- Trình bày được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
- Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân với một số ngành nghề liên quan. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. 1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV:
- SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
- Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với HS:
- SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.
- Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu
cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung: HS quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số loại cây ăn quả phổ biến và vai trò
của chúng đối với con người.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của
mình: Cây cam (Hình 1.1) là một loại cây ăn quả được trồng phổ biến ở nước ta.
Hãy kể tên một số loại cây ăn quả phổ biến khác mà em biết và nêu vai trò của
chúng đối với con người.
2
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
-
HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
-
GV mời đại diện một số HS trả lời:
Đáp án: Một số loại cây ăn quả phố biến và vai trò đối với con người là: cây
xoài, cây nhãn, cây bưởi.
Vai trò của cây ăn quả đối với con người:

+ Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bánh kẹo.
+ Cung cấp trái cây cho xuất khẩu.
+ Cung cấp vitamin và khoáng chất cho con người….
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao và
mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được trồng phổ biến ở nước ta hiện nay.
Những loại cây này không chỉ trồng tô điểm sân vườn mà chúng còn đem lại
nhiều công dụng khác nhau. Vậy để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm, vai trò, yêu cầu
ngoại cảnh đối với các loại cây ăn quả, chúng ta cùng vào bài học hôm nay -
Bài 1. Giới thiệu chung về cây ăn quả.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của cây ăn quả.
a) Mục tiêu:
HS nêu được vai trò của cây ăn quả đối với đời sống, phát triển kinh tế và môi trường.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về các vai trò của cây ăn quả thông qua hoạt
động nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi của GV và đáp án phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật học I. Vai trò của cây ăn quả
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Cung cấp nguồn thực phẩm
- GV chia lớp thành các nhóm 4-6HS. Gv yêu - Là nguồn dinh dưỡng thiết yếu
cầu HS đọc đọc nội dung mục I.1 SGK tr.5 để đối với con người do chứa nhiều
trả lời các câu dưới đây:
đường, acid hữu cơ, protein, chất
Câu 1: Nêu vai trò của cây ăn quả đối với đời béo, chất khoáng, vitamin,. .
sống và nền kinh tế.
b. Cung cấp nguyên liệu chế biến.
Câu 2: Quan sát hình 1.2 và nêu vai trò của cây Nhiều loại quả là nguyên liệu cho
ăn quả tương ứng với các ảnh trong hình.
sản xuất bánh kẹo, đồ uống, ô mai, hoa quả đóng hộp,. .
c. Nguồn hàng cho xuất khẩu.
Xuất khẩu sầu riêng, xoài, thanh
long, nhãn, vải,. . Là mặt hàng xuất
khẩu mang lại giá trị kinh tế cao.
=> Ngoài ra, cây ăn quả còn tạo
cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh
thái, mang ý nghĩa nghệ thuật, một
số loại cây ăn quả còn có tác dụng chữa bệnh,. .
- Từ câu trả lời của HS về vai trò của cây ăn
quả, GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 4


zalo Nhắn tin Zalo