Giáo án Bài 7 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức: Thế giới cổ tích

618 309 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(618 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH
(Số tiết: 13 tiết)
TIẾT 85: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh học được kiến thức về:
- Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích).
- Thế giới cổ tích được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói
nghe.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động.
3. Về phẩm chất:
- Sống vị tha, yêu thương con người và sự sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- đồ, bản đồ, bảng biểu, hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện cổ
tích, dàn ý bài viết hoặc phần ôn tập, tổng kết kiến thức.
- Phiếu học tập
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A4, giấy note hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, kể tên những tác phẩm văn học đã đọc và thấy yêu thích.
Nêu thể loại của các tác phẩm văn học vừa kể và một số thể loại khác.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của truyện cổ tích.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
(GV)
GV đặt câu hỏi: Kể tên ít nhất
3 truyện cổ tích đã được nghe,
đọc hoặc được học. Nêu hiểu
1. Truyện cổ tích
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều
yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời
của các nhân vật trong những mối quan hệ
hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
biết bộ của em về thể loại
truyện cổ tích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS kể tên một
vài truyện cổ tích đã được
nghe, đọc hoặc được học.
2. HS làm việc cá nhân 2’.
GV theo dõi, hỗ trợ HS
trong hoạt động cá nhân.
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV:
- Yêu cầu đại diện HS trình bày
sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu
các em còn gặp khó khăn).
HS: Báo cáo sản phẩm nhóm,
theo dõi, nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định
(GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm
của HS và sản phẩm), chốt kiến
thức, chuyển dẫn vào hoạt
động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu
chung của chủ đề chuyển
dẫn tri thức ngữ văn.
thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng
ước về một cuộc sống tốt đẹp hơn của
người lao động xưa.
dụ:jTấm Cám, Sơn Tinh, Thủy Tinh,
bán diêm,...
2. Một số yếu tố của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột
trong gia đình, hội, phản ánh số phận của
các nhân thể hiện ước đổi thay số
phận của chính họ.
dụ:jTấm Cámjkể về xung đột giữa Tấm
2 mẹ con Cám, phản ánh số phận ước
công bằng, hạnh phúc của nhân dân.
- Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho
các kiểu người khác nhau trong xã hội, thường
được chia làm hai truyện: chính diện (tốt,
thiện) và phản diện (xấu, ác).
dụ: TrongjTấm Cám, Tấm là nhân vật
chính diện, Cám mẹ kế nhân vật phản
diện.
- Các chi tiết, sự việcjthường nh chất
hoang đường, kì ảo.
dụ: TrongjTấm Cám, chi tiết ông Bụt xuất
hiện giúp đỡ Tấm chi tiết hoang đường,
kì ảo.
- Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến
tính, thể hiện quan hệ nhân quả giữa các sự
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kiện.
Ví dụ: Trong Tấm Cám các sự kiện chính diễn
ra theo trật tự thời gian tuyến tính như sau:
Giới thiệu câu chuyệnj→ Chuyện xúc tépj→
Chuyệnbốngj→ Chuyện dự hộij→ Chuyện
thử hàij→ Tấm cưới vuaj→jChuyện Tấm về
giỗ cha bị mẹ con Cám hạij→ Những lần hóa
thân của Tấmj→ Chuyện Tấm - quả thị
lãoj→ Chuyện Tấm gặp lại vua nhờ trầu têm
cánh phượngj→ Tấm trở về trừng trị mẹ
con Cám.
- Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu
bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian
không xác định. Tùy thuộc vào bối cảnh,
người kể chuyện thể thay đổi một số chi
tiết trong lời kể, tạo ra nhiều bản kể khác nhau
ở cùng một cốt truyện.
Ví dụ:jNgày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng
cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên Cám.
Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm
cũng qua đời, Tấm với ghẻ mẹ Cám.
Bà mẹ kế này rt cay nghiệt, bắt Tấm phải làm
hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc
chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cám được
nuông chiều không phải làm gì cả.
(Tấm Cám)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy lựa chọn một truyện cổ tích em yêu thích chỉ ra các
yếu tố đặc trưng của truyện của tích?
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời,trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Làm bài tập theo nhóm và điền vào phiếu học tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp;
- Hình thức nói nghe
(thuyết trình sản phẩm
của mình nghe người
khác thuyết trình).
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung;
- Hấp dẫn, sinh động;
- Thu hút được sự tham gia tích cực
của người học;
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học.
- Báo cáo thực hiện
công việc;
- Phiếu học tập;
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập;
- Trao đổi, thảo
luận.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
***********************************
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH
(Số tiết: 13 tiết)
TIẾT 85: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh học được kiến thức về:
- Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích).
- Thế giới cổ tích được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Nghĩa của từ ngữ. - Biện pháp tu từ. 2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nói và nghe.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động. 3. Về phẩm chất:
- Sống vị tha, yêu thương con người và sự sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Sơ đồ, bản đồ, bảng biểu, mô hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện cổ
tích, dàn ý bài viết hoặc phần ôn tập, tổng kết kiến thức. - Phiếu học tập
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A4, giấy note hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, kể tên những tác phẩm văn học đã đọc và thấy yêu thích.
Nêu thể loại của các tác phẩm văn học vừa kể và một số thể loại khác.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của truyện cổ tích.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Truyện cổ tích (GV)
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều
GV đặt câu hỏi: Kể tên ít nhất yếu tố hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời
3 truyện cổ tích đã được nghe, của các nhân vật trong những mối quan hệ xã
đọc hoặc được học. Nêu hiểu hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện


biết sơ bộ của em về thể loại thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng truyện cổ tích.
và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của
B2: Thực hiện nhiệm vụ: người lao động xưa.
1. GV yêu cầu HS kể tên một Ví dụ: Tấm Cám, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Cô bé
vài truyện cổ tích đã được bán diêm,...
nghe, đọc hoặc được học.
2. Một số yếu tố của truyện cổ tích
2. HS làm việc cá nhân 2’.
- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột
GV theo dõi, hỗ trợ HS trong gia đình, xã hội, phản ánh số phận của
trong hoạt động cá nhân.
các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số
B3: Báo cáo, thảo luận: phận của chính họ. GV:
Ví dụ: Tấm Cám kể về xung đột giữa Tấm và
- Yêu cầu đại diện HS trình bày 2 mẹ con Cám, phản ánh số phận và mơ ước sản phẩm.
công bằng, hạnh phúc của nhân dân.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu - Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho
các em còn gặp khó khăn).
các kiểu người khác nhau trong xã hội, thường
HS: Báo cáo sản phẩm nhóm, được chia làm hai truyện: chính diện (tốt,
theo dõi, nhận xét, bổ sung cho thiện) và phản diện (xấu, ác). nhóm bạn (nếu cần).
Ví dụ: Trong Tấm Cám, Tấm là nhân vật
B4: Kết luận, nhận định chính diện, Cám và mẹ kế là nhân vật phản (GV) diện.
- Nhận xét (hoạt động nhóm - Các chi tiết, sự việc thường có tính chất
của HS và sản phẩm), chốt kiến hoang đường, kì ảo.
thức, chuyển dẫn vào hoạt Ví dụ: Trong Tấm Cám, chi tiết ông Bụt xuất động đọc
hiện và giúp đỡ Tấm là chi tiết hoang đường,
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu kì ảo.
chung của chủ đề và chuyển - Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến dẫn tri thức ngữ văn.
tính, thể hiện rõ quan hệ nhân quả giữa các sự

kiện.
Ví dụ: Trong Tấm Cám các sự kiện chính diễn
ra theo trật tự thời gian tuyến tính như sau:
Giới thiệu câu chuyện → Chuyện xúc tép →
Chuyện cá bống → Chuyện dự hội → Chuyện
thử hài → Tấm cưới vua → Chuyện Tấm về
giỗ cha bị mẹ con Cám hại → Những lần hóa
thân của Tấm → Chuyện Tấm - quả thị và bà
lão → Chuyện Tấm gặp lại vua nhờ trầu têm
cánh phượng → Tấm trở về và trừng trị mẹ con Cám.
- Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu
bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian
không xác định. Tùy thuộc vào bối cảnh,
người kể chuyện có thể thay đổi một số chi
tiết trong lời kể, tạo ra nhiều bản kể khác nhau
ở cùng một cốt truyện.
Ví dụ: Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng
cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám.
Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm
cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám.
Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm
hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc
chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cám được
nuông chiều không phải làm gì cả. (Tấm Cám)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


zalo Nhắn tin Zalo