Giáo án Ngữ văn 6 Học kì 2 Kết nối tri thức

514 257 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 4 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 6 Học kì 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất với bản word trình bày đẹp mắt giúp Giáo viên dễ dàng chỉnh sửa để soạn Giáo án Ngữ văn 6. Tài liệu có thêm Phân phối chương trình chuẩn của trường THCS Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(514 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
(Số tiết: 12 tiết)
TIẾT 73: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vt, lời người kể chuyện, lời nhân
vật).
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện cách triển khai văn bản theo trật tự thời
gian.
- Công dụng của dấu chấm phẩy.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố
ảo, chủ đề văn bản).
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong
chuỗi liệt kê phức tạp).
- Kể được một truyền thuyết.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, u nước, tự hào vlịch struyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng
cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến nội dung bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vhọc tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: chuyển giao nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân chia sẻ.
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu
hỏi:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm
xúc gì?
- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
* Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số truyền thuyết em đã đọc? Em
thích nhất truyền thuyết nào?
? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xác
định nhân vật chính của truyền thuyết?
? Xác định các yếu tố bản của truyền thuyết đó như
cốt truyện, nhân vật, lời kể?
? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, ảo trong truyền
thuyết mà em đề cập đến?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS
- Quan sát video, lắng nghe li bài hát và suy nghĩ
nhân.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Đọc phần tri thức Ngữ văn.
- Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân
ở vị trí có tên mình.
GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản
phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bsung cho nhóm bạn
(nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt
kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề
chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời
người kể chuyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: chuyển giao
nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc
phần Tri thức ng văn
trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm:
Hãy chọn một truyện
trlời các câu hỏi sau để
nhận biết từng yếu tố:
+ Thế nào truyện
truyền thuyết?
+ Trình bày các yếu tố
của truyện truyền thuyết.
+ c dụng của văn bn
thông tin thuật lại 1 sự
kiện.
+ Nêu công dụng của dấu
chấm phẩy.
1. Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các sự
kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông
qua sự tưởng tượng, hư cấu.
2. Một số yếu tố của truyền thuyết
- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công
của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các
phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác
giả dân gian.
- Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính (có tính
chất nối tiếp, theo trình tự thời gian). Nội dung thường
gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn
cảnh xuất hiện và thân thể; chiến công phi thường; kết
cục.
- Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh
hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to
lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên
những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất
chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đi
thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận trả li
từng câu hỏi
ớc 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
ớc 4: Đánh giá kết
quthực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại kiến thức → Ghi
lên bảng.
- Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang
trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật
nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ và không có thật) xuất hiện đậm nét ở
tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hóa nhân vật và
chiến công của họ.
3. Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện
- Văn bản thông tin là văn bản chủ yếu dùng để cung
cấp thông tin.
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để trình
bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia.
Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình
tự thời gian.
4. Dấu chấm phẩy: Thường được dùng để đánh dấu
ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức
tạp.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: lựa chọn một truyện mà em yêu thích và chỉ ra các yếu tố đặc trưng
của truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung:Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- To hội thực
hành cho người học
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hthống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
***********************************
TIẾT 74 – 75: Đọc văn bản 1. THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- HS xác định được chủ đề của truyện.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình huống
điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và
sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo…

Mô tả nội dung:



Bài 6: CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
(Số tiết: 12 tiết)
TIẾT 73: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian.
- Công dụng của dấu chấm phẩy. 2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì
ảo, chủ đề văn bản).
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong
chuỗi liệt kê phức tạp).
- Kể được một truyền thuyết. 3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng
cống hiến vì những giá trị của cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
* Hoạt động cá nhân chia sẻ.
- Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi:
? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?
- Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK.
* Chia nhóm và giao nhiệm vụ:
? Hãy kể tên một số truyền thuyết mà em đã đọc? Em
thích nhất truyền thuyết nào?
? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xác
định nhân vật chính của truyền thuyết?
? Xác định các yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó như
cốt truyện, nhân vật, lời kể?
? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền
thuyết mà em đề cập đến?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS
- Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân.


- Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận nhóm:
+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.
+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi
kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV:
- Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát.
- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo thảo luận GV:
- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm
- HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt
kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc
- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và
chuyển dẫn tri thức ngữ văn.
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN


a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA
DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV - HS
Bước 1: chuyển giao 1. Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian kể về các sự nhiệm vụ
kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông
- GV yêu cầu HS đọc qua sự tưởng tượng, hư cấu.
phần Tri thức ngữ văn 2. Một số yếu tố của truyền thuyết trong SGK
- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công
- GV yêu cầu HS thảo của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các luận theo nhóm:
phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác
Hãy chọn một truyện và giả dân gian.
trả lời các câu hỏi sau để - Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính (có tính
nhận biết từng yếu tố:
chất nối tiếp, theo trình tự thời gian). Nội dung thường
+ Thế nào là truyện gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn truyền thuyết?
cảnh xuất hiện và thân thể; chiến công phi thường; kết
+ Trình bày các yếu tố cục.
của truyện truyền thuyết. - Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh
+ Tác dụng của văn bản hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to
thông tin thuật lại 1 sự lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên kiện.
những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất
+ Nêu công dụng của dấu chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng. chấm phẩy.


zalo Nhắn tin Zalo