Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ giữa
vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tìm kiếm thông
tin internet về vai trò của định luật tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất của các chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm để nêu được một số tính chất của các
đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa nội dung của định luật tuần
hoàn. Nêu được các ví dụ về mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử, vị trí
nguyên tố, tính chất nguyên tố.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa các
yếu tố “cấu hình electron nguyên tử”; “vị trí nguyên tố”; “tính chất nguyên tố”; “quy
luật biến đổi tính chất các nguyên tố”.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ giữa
vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua hoạt động thảo
luận nhóm về định luật tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để dự đoán được tính chất (tính kim loại, tính
phi kim) của một nguyên tố. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về định luật tuần hoàn, vai trò của định
luật tuần hoàn trong dự đoán tính chất của chất, ý nghĩa bảng tuần hoàn.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Mảnh ghép do GV chuẩn bị.
- Video minh họa các mối quan hệ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Ôn tập lại nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn.
Nắm được vai trò của định luật tuần hoàn để dự đoán tính chất của các chất. b) Nội dung:
- Nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn.
- Vai trò của định luật tuần hoàn đối dự đoán tính chất của các chất. c) Sản phẩm:
Bảng tuần hoàn hóa học được sắp xếp theo các nguyên tắc:
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
- Dựa vào định luật tuần hoàn:
+ Có thể so sánh được tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các nguyên tố xung quanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Có thể dự đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của các nguyên tố chưa tìm ra. d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK mục em có biết hoặc tìm hiểu thông tin mạng.
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và phát biểu
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày.
Kết luận, nhận định:
- Dựa vào định luật tuần hoàn:
+ có thể so sánh tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các nguyên tố xung quanh.
+ có thể dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của các nguyên tố chưa tìm ra. GV bổ sung thêm thông tin:
- Dựa vào định luật tuần hoàn Mendeleev đã đính chính lại khối lượng và hóa trị của
nhiều nguyên tố bị sai trước đó.
- Dựa vào định luật tuần hoàn Mendeleev đã dự đoán được tính chất của các nguyên tố chưa được tìm ra.
- Định luật tuần hoàn có vai trò hướng dẫn tìm ra chất mới.
- Dựa vào định luật tuần hoàn giúp cho việc học tập hóa học một cách có hệ thống và có quy luật.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Định luật tuần hoàn Mục tiêu:
- Sử dụng phương pháp tiên đề và hoạt động nhóm để hình thành được các năng lực hóa học:
- Phát biểu được định luật tuần hoàn
- Nêu được một số tính chất của các đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kì
để minh họa nội dung của định luật tuần hoàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Nhiệm vụ 1:
Nội dung định luật tuần
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc hoàn: “Tính chất của các
SGK và phát biểu nội dung định luật tuần nguyên tố và đơn chất cũng hoàn
như thành phần và tính chất
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và phát biểu
của các hợp chất tạo nên từ
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày.
các nguyên tố đó biến đổi
Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung tuần hoàn theo chiều tăng định luật
dần của điện tích hạt nhân Nhiệm vụ 2 : nguyên tử”.
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm thảo luận vấn đề:
Tìm ví dụ một số tính chất của các đơn chất
biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa nội dung định luật.
Ví dụ: Sự biến đổi tính kim
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nội dung
của các đơn chất Na, Mg,
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày. Al trong chu kì 3:
Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung - Ở điều kiện thường: định luật : + Na tác dụng mạnh với
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
nước, dung dịch thu được tích hạt nhân: làm quỳ tím chuyển màu - Tính base giảm dần. xanh. - Tính acid tăng dần. + Mg tác dụng chậm với - Tính phi kim tăng dần. nước.
- Tính kim loại giảm dần… + Al hầu như không tác
GV gửi link video phản ứng của các kim loại dụng với nước.
Na, Mg, Al để HS về nhà kiểm chứng lại sự ⇒ Các đơn chất được sắp biến đổi tính chất.
xếp theo chiều giảm dần tính kim loại Na, Mg, Al
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hóa học 10 Kết nối tri thức
0.9 K
460 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(919 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ giữa
vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tìm kiếm thông
tin internet về vai trò của định luật tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất của các
chất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm để nêu được một số tính chất của các
đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa nội dung của định luật tuần
hoàn. Nêu được các ví dụ về mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử, vị trí
nguyên tố, tính chất nguyên tố.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa các
yếu tố “cấu hình electron nguyên tử”; “vị trí nguyên tố”; “tính chất nguyên tố”; “quy
luật biến đổi tính chất các nguyên tố”.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Phát biểu được định luật tuần hoàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ giữa
vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua hoạt động thảo
luận nhóm về định luật tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để dự đoán được tính chất (tính kim loại, tính
phi kim) của một nguyên tố.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về định luật tuần hoàn, vai trò của định
luật tuần hoàn trong dự đoán tính chất của chất, ý nghĩa bảng tuần hoàn.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Mảnh ghép do GV chuẩn bị.
- Video minh họa các mối quan hệ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a) Mục tiêu: Ôn tập lại nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn.
Nắm được vai trò của định luật tuần hoàn để dự đoán tính chất của các chất.
b) Nội dung:
- Nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn.
- Vai trò của định luật tuần hoàn đối dự đoán tính chất của các chất.
c) Sản phẩm:
Bảng tuần hoàn hóa học được sắp xếp theo các nguyên tắc:
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
- Dựa vào định luật tuần hoàn:
+ Có thể so sánh được tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các
nguyên tố xung quanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Có thể dự đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của các nguyên tố
chưa tìm ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK mục em có biết hoặc tìm hiểu
thông tin mạng.
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và phát biểu
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày.
Kết luận, nhận định:
- Dựa vào định luật tuần hoàn:
+ có thể so sánh tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các nguyên
tố xung quanh.
+ có thể dự đoán cấu tạo nguyên tử_ và tính chất hóa học của các nguyên tố chưa tìm
ra.
GV bổ sung thêm thông tin:
- Dựa vào định luật tuần hoàn Mendeleev đã đính chính lại khối lượng và hóa trị của
nhiều nguyên tố bị sai trước đó.
- Dựa vào định luật tuần hoàn Mendeleev đã dự đoán được tính chất của các nguyên
tố chưa được tìm ra.
- Định luật tuần hoàn có vai trò hướng dẫn tìm ra chất mới.
- Dựa vào định luật tuần hoàn giúp cho việc học tập hóa học một cách có hệ thống và
có quy luật.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Định luật tuần hoàn
Mục tiêu:
- Sử dụng phương pháp tiên đề và hoạt động nhóm để hình thành được các
năng lực hóa học:
-Phát biểu được định luật tuần hoàn
-Nêu được một số tính chất của các đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kì
để minh họa nội dung của định_luật tuần hoàn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Nhiệm vụ 1:
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc
SGK và phát biểu nội dung định luật tuần
hoàn
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và phát biểu
Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung
định luật
Nhiệm vụ 2f:
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm thảo luận vấn đề:
Tìm ví dụ một số tính chất của các đơn chất
biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa
nội dung định luật.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nội dung
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung
định luật_:
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân:
- Tính base giảm dần.
- Tính acid tăng dần.
- Tính phi kim tăng dần.
- Tính kim loại giảm dần…
GV gửi link video phản ứng của các kim loại
Na, Mg, Al để HS về nhà kiểm chứng lại sự
biến đổi tính chất.
Nội dung định luật tuần
hoàn: “Tính chất của các
nguyên tố và đơn chất cũng
như thành phần và tính chất
của các hợp chất tạo nên từ
các nguyên tố đó biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử”.
Ví dụ: Sự biến đổi tính kim
của các đơn chất_ Na, Mg,
Al trong chu kì 3:
- Ở điều kiện thường:
+ Na tác dụng mạnh với
nước, dung dịch thu được
làm quỳ tím chuyển màu
xanh.
+ Mg tác dụng chậm với
nước.
+ Al hầu như không tác
dụng với nước.
⇒ Các đơn chất được sắp
xếp theo chiều giảm dần
tính kim loại Na, Mg, Al
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Mục tiêu: Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở và nêu và GQVĐ và hoạt
động nhóm để hình thành được các năng lực hóa học:
-Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố trong bảng tuần hoàn.
-Nêu ví dụ từ cấu hình electron nguyên tử xác định được vị trí nguyên tố trong
bảng tuần hoàn và tính chất.
-Nêu ví dụ từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy ra được cấu hình electron và
tính chất.
-Nêu ví dụ từ quy luật biến đổi tính chất so sánh được tính chất của một nguyên
tố với các nguyên tố xung quanh.
-Nêu ví dụ từ quy luật biến đổi tính chất dự đoán cấu hình electron và tính chất
của nguyên tố chưa tìm ra.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Nhiệm vụ 1:
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia
lớp làm 4 nhóm dán các thông tin
GV chuẩn bị sẵn vào giấy A0.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận theo nhóm và dán thông tin
đúng vào giấy A0.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm treo kết quả của nhóm và
trình bày kết quả của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, đưa ra kết luận.
Nhiệm vụ 2:
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia
lớp thành 4 nhóm, mỗi trạm sẽ có
Trạm 1:
Ví dụ:
Cấu hình electron nguyên tử Mg là
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
, của N là 1s
2
2s
2
2p
3
xác định vị
trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự
đoán tính chất của các nguyên tố.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Quy luật biến
đổi tính chất
của nguyên tố
Vị trí nguyên tố
trong bảng tuần
hoàn
Tính chất của
nguyên tố
Cấu hình
electron
nguyên tử
D
ự
đ
o
á
n