Giáo án Bài 9 Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (2024): Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

423 212 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(423 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 9 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA

I. MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực
* Năng lực chung
-  !
- "# $ %&"'"()* % )&$"#
+#,)-!
* Năng lực Địa Lí
./+01".203%1&$'2&$4251"**
)6#7"8'%9:2%; 1"*3<#"0! .=>?/*
+3%1&$:06#2'#"'%9:!
.@?)AB)CDE2+*%&$B
%:F2G0"HI27@"0-
.A)#"1"JK,2L"%M0,2
2. Phẩm chất
. '%N20)#"B"8B/O!
.PQB'#%#6
.K%P"RSB*<7LR)-)B%A"L:F
2G0"?0!
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:.=T4:0'U2'#"'%9: .P%?V#F
:06#"'%9:%1"* .J0
.I&$W%1"*"7 8'%9:
2. Chuẩn bị của học sinh: R%%#)#"BX!!
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Mở đầu ( 5 phút)
a. Mục tiêu
.YU RZ&$%?0T*")A[B6#K#
R#/+07!
b. Nội dung
.6#/0,-:F+?\?ZR#!
c. Sản phẩm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- PK0'*]%K"R!
d. Cách thức tổ chức
E&7^Chuyển giao nhiệm vụ:
- Y@70'OT)X//#%L
E&7Thực hiện nhiệm vụ:
- _=""'OT`%T"M":!
E&7aBáo cáo, thảo luận: _=%#%#)G0*!
E&7bKết luận, nhận định
- YG0"R%B3c%%#6"RB?"# d'*]"
R+#7!

Gv dẫn vào bài: GV: Năm 2018, núi lửa Sô-pu-tan (Soputan) ởIn-đô-nê-xi-a
(Indonesia) phun trào chi vài ngày sau trận động đất khoảng 7 độ richte.sao động
đất và núi lửa lại xuất hiện trên Trái Đất? Bên trong Trái Đất có những gì và cấu tạo
ra sao? Con người đã nỗ lực khám phá bằng những cách nào?
2. Hình thành kiến thức mới ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT - 15’
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục đích: '/M&$:06#"'%9:
b. Nội dung: _=G0"R%'2%M0BR>?=Ye+V#
M20d0"Y@!
c. Sản phẩm: 0M'/R* f"_=
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát quả trứng đã luộc, cắt đôi, nguyên
vỏ. Yêu cầu các em kể tên các bộ phận >>> Liên
hệ tới Trái đất
GV: Nhắc lại bán kính Trái đất (6370km).Với
trình độ khoa học hiện đại con người chỉ mới trực
tiếp quan sát được độ sâu 15 km. Để có những hiểu
biết dưới sâu con người phải sử dụng phương
pháp gián tiếp (địa chấn )
GV giao nhiệm vụ.
_DM?g# "h#X;Z4<
"'%:F2iB7 '0"B7 8
?g# "h"&]'OWKO
d0-%)B&$'&#i'%:B
OR"0-%)b&$'&#i
7 '0"!I7 8'%9:B/':82
Qd<#"O'O-%
)b!
.j0"R%/k!^)$ 7/l"h#
:06#2'#"'%:W:M7 m
Kết luận: Cấu tạo của trái đất gồm 3 lớp : Vỏ
Trái Đất , man - ti và lớp nhân
Y@#_=G0"R%/k!^'#=Ye
#;?V#F:06#"'%9:?g &T
% #6$X+_='"#4 <*
&$:06#2'#"'%9:W:M7 B
I/ Cấu tạo của Trái Đất
.'%9::06#Wa7 !
E*0f)A
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2%7 -!
HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về đặc điểm
của ba lớp bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái
Đất.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân
Độ dày
Trạng
thái
Nhiệt độ.
- Trong 3 lớp lớp nào quan trọng nhất ?
sao?
- Cho biết cấu tạo của vỏ Trái Đất ?
_= ZV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Y@Y$(Bn'$R
_==0MCB'*]
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
_='/M)G0*
.'#-7 8'%9:G0"':/
TW6"% d2&:%B
&7B)<)BR!!!!
.I7 8'%9:W81"86?&T!
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Y@IZVB_=3c4R0
Bước 4: Kết luận, nhận định
Y@P0f)A*
_=IZVB
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân
Độ dày oMlp.5q) Ydaqqq) '2aqqq)
Trạng thái '6 % 'Z
Z
'6 % l G0%
?S#8
'6%8
'Z
Nhiệt độ.
  , "
^qqq
q
P!
e#*^pqq.b5qq
q
P! e#*  b5qq .
pqqq
q
P!
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC MẢNG KIẾN TẠO - 15’
a. Mục đích: .r%1&$'2&$W%*)6#7B7 % "
"*3<#"0!
b. Nội dung: _=G0"R%'2%M0BR>?=Ye+V#
M20d0"Y@!
c. Sản phẩm: 0M'/R* fBK0'*]B"R
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV: Dựa vào hình 9.3,em hãy:
- Cho biết lớp vỏ Trái Đất các mảng kiến tạo
lớn nào?Việt Nam nằm ở địa mảng nào?
- Xác định nơi tiếp giáp giữa các mảng kiến tạo
đang vào nhau giữa các mảng đang tách
xa nhau.đới tiếp giáp của các địa mảng?
- Khi các mảng tách xa vào nhau thì sẽ
gây ra những hiện tượng gì trên Trái Đất?
_=IZV 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Y@Y$(Bn'$R
II/ Các mảng kiến tạo
Có 7 Mảng kiến tạo:
.s*t0uvB
.s*%E/o&TB
.s*w9.x.3'KM.y."B
.s*JB
.s*EZszB
.s*"szB
.s*"P
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 9 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.
ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực * Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nêu và xác định được trên lược đổ tên 7 địa mảng (mảng
kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đấtvà tên các cặp địa mảng xô vào nhau. - Sử dụng hình ảnh
để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng,
các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề
liên quan đến nội dung bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sơ đổ cấu trúc bên trong của Trái Đất - Các video về
cấu tạo của Trái Đất và các địa mảng - Phiếu học tập
- Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Mở đầu ( 5 phút) a. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của kiến thức cũ, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung
- Tạo tình huống có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào bài học. c. Sản phẩm


- Câu trả lời cá nhân của học sinh. d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-
GV giới thiệu trò chơi khởi động nhìn hình đoán chữ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tham gia trò chơi bằng cách giơ tay nhanh nhất.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs, dựa vào phần trả lời của học sinh để vào bài mới.
Gv dẫn vào bài: GV: Năm 2018, núi lửa Sô-pu-tan (Soputan) ởIn-đô-nê-xi-a
(Indonesia) phun trào chi vài ngày sau trận động đất khoảng 7 độ richte. Vì sao động
đất và núi lửa lại xuất hiện trên Trái Đất? Bên trong Trái Đất có những gì và cấu tạo
ra sao? Con người đã nỗ lực khám phá bằng những cách nào?
2. Hình thành kiến thức mới ( 30 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT - 15’



a. Mục đích: Trình bày được cấu tạo của Trái Đất
b. Nội dung: HS quan sát trên máy chiếu, sử dụng SGK để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I/ Cấu tạo của Trái Đất
Quan sát quả trứng gà đã luộc, cắt đôi, nguyên - Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp.
vỏ. Yêu cầu các em kể tên các bộ phận >>> Liên (Bảng chuẩn kiến thức) hệ tới Trái đất
GV: Nhắc lại bán kính Trái đất (6370km).Với
trình độ khoa học hiện đại con người chỉ mới trực
tiếp quan sát được độ sâu 15 km. Để có những hiểu
biết ở dưới sâu con người phải sử dụng phương
pháp gián tiếp (địa chấn )
GV giao nhiệm vụ.
Hãy dùng compa vẽ vào vở ghi mặt cắt bổ đôi
của trái đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ
(dùng compa vẽ hai đường tròn đồng tâm: vòng
đầu có bán kính 2cm, tượng trưng cho lõi trái đất,
vòng sau có bán kính 4cm tượng trưng cho lõi và
lớp trung gian. Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng nên
chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm).
- Quan sát hình9.1 kết hợp với hình vừa vẽ cho
biết cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ?
Kết luận: Cấu tạo của trái đất gồm 3 lớp : Vỏ
Trái Đất , man - ti và lớp nhân
GV cho HS quan sát hình 9.1 trong SGK
hoặc video về cấu tạo của Trái Đất và dùng phương
pháp đàm thoại gợi mở để HS trao đổi và môtả
được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp,

tên các lớp đó.
HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về đặc điểm
của ba lớp bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Trạng thái Nhiệt độ.
- Trong 3 lớp lớp nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
- Cho biết cấu tạo của vỏ Trái Đất ?
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày kết quả
- Trong đó lớp vỏ Trái Đất là quan trọng nhất vì là
nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên nhưđất đá,
nước, không khí, sinh vật....
- Lớp vỏ Trái Đất gồm: vỏ lục địa và vỏ đại dương.


zalo Nhắn tin Zalo