Giáo án Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

179 90 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(179 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm

Mô tả nội dung:


Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................ CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN
BÀI 9. ĐOẠN MẠC NỐI TIẾP
Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
– Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng
điện là như nhau cho mọi điểm.
– Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.
– Nêu được (không yêu cầu thành lập) công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp.
– Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản.
– Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp. b) Năng lực KHTN
- Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng
điện là như nhau cho mọi điểm.
- Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp.
- Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp. 3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy.
– Dụng cụ thí nghiệm: bộ nguồn điện một chiếu, công tắc điện, điện trở 10 2, bảng lắp
mạch điện, biến trở có trị số lớn nhất 20 Q, ba ampe kế giống nhau (GHĐ 1 A, ĐCNN 0,02 A) và các dây nối.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Phiếu học tập (in trên giấy A1):
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Hãy nêu khái niệm đoạn mạch nối tiếp?
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Vẽ sơ đồ một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp
………………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tiến hành thí nghiệm (Hình 9.3), từ đó nêu nhận xét về cường độ dòng điện chạy trong
mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP
Câu 1. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện.
Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2.
Biểu thức nào sau đây đúng? A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I ≠ I1 = I2 D. I1 ≠ I2
Câu 2. Ba điện trở có các giá trị là 10Ω , 20Ω , 30Ω . Có bao nhiêu cách mắc các điện trở
này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?
A. Chỉ có 1 cách mắc B. Có 2 cách mắc
C. Có 3 cách mắc D. Không thể mắc được
Câu 3. Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường
độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là: A. 10V B. 11V C. 12V D. 13V
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
Câu 5. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Biết R1 = 2R2,
ampe kế chỉ 1,8A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 54V. Tính R1 và R2 .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 6. Hai điện trở R1 = 15 , R2 = 30 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Phải mắc
nối tiếp thêm vào đoạn mạch một điện trở R3 bằng bao nhiêu để điện trở tương đương của đoạn mạch là 55 ? .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Động não, tư duy nhanh tại chổ.
- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, động não, khăn trải bàn.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
1. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

– Nhận biết được ý nghĩa của các thông số kĩ thuật của một thiết bị điện. b) Nội dung:
- GV chuẩn bị 2 sơ đồ như phần mở đầu


zalo Nhắn tin Zalo