Giáo án Vật lí 9 | Giáo án Vật lí 9 mới, chuẩn nhất

571 286 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 60 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 9 đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 9 năm 2024 mới, chuẩn nhất (tặng kèm đề kiểm tra 1 tiết, đề thi học kì) được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 9.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(571 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm

Mô tả nội dung:


Tiết 1:
BÀI:1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế.
Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ:
1. GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK),
2. HS: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1
nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 2. Kiểm tra 3. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học:
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
ĐVĐ:GV: - ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ
dòng điện I qua đèn càng lớn và đèn càng sáng mạnh. Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U
đặt vào 2 đầu ánđèn không?”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nêu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


- Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
- Yêu cầu HS tìm hiểu HS vẽ sơ đồ mạch điện I. Thí nghiệm.
mạch điện hình 1.1, kể TN kiểm tra vào vở 1. Sơ đồ mạch điện tên, nêu cong dụng, cách mắc các bộ phận trong
sơ đồ, bổ sung chốt ( +), (-) vào mạch điện. HS đọc mục 2 trong SGK,
- Yêu cầu HS đọc mục 2 Hiểu được các bước tiến
- Tiến hành TN, nêu các hành TN: 2. Tiến hànhTN. bước tiến hành TN. GV: Hướng dẫn cách
làm thay đổi hiệu điện thế đặt Nghe
vào hai đầu dây dẫn Nhận dụng cụ và tiến
bằng cách thay đổi số hành thí nghiệm theo pin dùng làm nguồn nhóm. điện.
Ghi kết quả vào bảng 1. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng. - GV kiểm tra các nhóm tiến hành Tn, nhắc nhở cách đọc chỉ số trên
dụng cụ đo, kiểm tra các
điểm tiếp xúc trên mạch. C1: Khi tăng giảm hiệu
Đại diện HS các nhóm điện thế đặt vào hai đầu
- GV gọi đại diện một đọc kết quả TN. Nêu nhận dây dẫn bao nhiêu lần thì
nhóm đọc kết quả TN, xét của nhóm mình.
cường độ dòng điện cũng GV ghi lên bảng phụ. Trả lời C1
tăng ( giảm) bấy nhiêu lần
- Gọi các nhóm khác trả
lời C1.- GV đánh giá kết

quả TN của các nhóm.
Yêu cầu ghi câu trả lời C1 vào vở
2.Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần HS Hiểu được đặc điểm II. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thông báo mục 1 - Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
đồ thị, trả lời câu hỏi: thuộc của I vào U là:
điện vào hiệu điện thế.
? Nêu đặc điểm đường - Là đường thẳng đi qua Dạng đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc gốc toạ độ. của I vào U?
? Dựa vào đồ thị cho biết : + U = 1,5 V → I = 0,3A + U = 1,5 V → I = ? + U = 3V → I = 0,6A + U = 3V → I = ? + U = 6V → I = 0,9A + U = 6V → I = ?
- Cá nhân HS vẽ đồ thị
- GV hướng dẫn lại cách quan hệ giữa I và U theo C2: :Đồ thị cũng là 1
vẽ đồ thị của mình, GV số liệu TN của nhóm đường thẳng đi qua gốc tọa
giải thích: Kết quả đo mình. độ( U=0; I=0)
còn sai số, do đó đường - Cá nhân HS trả lời C2.
biểu diễn đi qua gần tất
cả các điểm biểu diễn. Kết luận:
Khi tăng( giảm) hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây dẫn
- Nêu kết luận về mqh - Nêu kết luận về mqh bao nhiêu lần thì cường độ giữa I và U giữa I và U:
dòng điện cũng tăng( giảm ) bấy nhiêu lần.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học:
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học:
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Yêu cầu HS vận dụng Từng HS chuẩn bị trả lời hoàn thành C câu hỏi của GV. 3; C4; C5 C3: + U= 2,5V => I = 0,5A;
Tổ chức HS thảo luận Từng HS thực hiện + U= 3,5V => I = C3; C4; C5. C3;C4;C5 và Tham gia 0,7A;
thảo luận lớp, ghi vở. + Kẻ 1 đường song song
với trục hoành cắt trục
tung tại điểm có cường độ I; kẻ 1 đường song song
Gọi học sinh lần lượt trả Trả lời
với trục tung cắt trục lời
hoành tại điểm có hiệu
điện thế làU =>điểm Học sinh nhận xét M(U;I) Gọi học sinh khác nhận xét Ghi vở C4: U = 2,5V=> I = GV chốt lại 0,125A U = 4V => I = 0,2A U = 5V => I = 0,5A U = 6V => I = 0,3A C5
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học:
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn ở hình 5.


zalo Nhắn tin Zalo