Giáo án Bài 9 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo: Đại cương về polymer

151 76 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 12 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 12 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 12 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(151 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số polymer thường gặp (polyethylene,
polypropylene, polystyrene, poly(vinyl cloride), polybuta-1,3-diene, polyisoprene, poly(methyl
methacrylate), poly(phenol fomandehyde), capron, nilon-6,6. –
Nêu được đặc điểm về tính chất vật lý (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính chất cơ học) và
tính chất hóa học (phản ứng cắt mạch, tăng mạch, giữ nguyên mạch của một số polymer). –
Trình bày được phương pháp trùng hợp, trùng ngưng để tổng hợp một số polymer thường gặp. 2. Năng lực * Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về polymer và tính chất của polymer. –
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt các vấn đề về
polymer; Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. –
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Năng lực hoá học
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Nêu được thành phần cấu tạo, tên gọi, tính chất và phương pháp tổng hợp polymer.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thu thập thông
tin về các polymer trong tự nhiên và cuộc sống để tìm hiểu về một số vai trò và ứng dụng của chúng.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để xác định được thành phần, tính chất, phương pháp tổng
hợp polymer; Trình bày được một số vai trò quan trọng của hợp chất polymer trong cuộc sống. 3. Phẩm chất
Tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân. –
Yêu quý thiên nhiên và sử dụng hợp lí các sản phẩm từ hợp chất polymer. –
Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Tranh ảnh liên quan đến polymer trong đời sống, slides bài giảng. –
Phiếu học tập, phiếu đánh giá HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: –
Xác định được nội dung sẽ học trong bài là hợp chất polymer, qua đó thấy được vai trò của
hợp chất polymer phổ biến này trong đời sống. –
Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏi đặt ra ở tình huống khởi động. b) Nội dung: –
Câu hỏi khởi động trong SGK, kết hợp một số hình ảnh ví dụ về các vật dụng trong đời sống
được làm từ hợp chất polymer. c) Sản phẩm: –
Các ví dụ về vật dụng trong đời sống được làm từ hợp chất polymer như lốp cao su, áo mưa, áo len, keo dán,… d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng kĩ thuật động não, nêu câu hỏi khởi động trong SGK, kết hợp một số hình ảnh
ví dụ về các vật dụng trong đời sống được làm từ hợp chất polymer.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ độc lập và đưa ra các câu trả lời. –
GV theo dõi và động viên, khích lệ HS đưa ra câu trả lời.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV thu các tờ giấy ghi câu trả lời của HS và liệt kê đáp án của HS trên bảng.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS. –
GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và đưa ra mục tiêu của bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Trình bày công thức cấu tạo và tên gọi của polymer Mục tiêu: -
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày công thức cấu tạo
và tên gọi của polymer. -
Thông qua việc hình thành kiến thức mới về công thức cấu tạo và tên gọi của polymer,
HS phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: 1.
Polymer là những hợp chất có khối -
GV sử dụng slides trình bày công thức lượng phân tử lớn và có cấu trúc lặp lại của
cấu tạo và phản ứng điều chế một số polymer các mắt xích.
yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận đưa 2.
Các monomer lần lượt là:
ra nội dung trả lời cho câu thảo luận 1, 2, 3 CH2=CH−Cl vinyl chloride trong SGK: C6H5−CH=CH2 styrene 1.
Từ Ví dụ 1, cho biết đặc điểm cấu tạo CH2=CH−CH=CH2 buta-1,3-diene
giống nhau của các polymer. C6H5−OH phenol 2.
Cho biết công thức cấu tạo của HCHO formaldehyde
monomer tương ứng với polymer trong Hình 3.
Tên gọi polymer thường có hai phần: 9.1.
Phần đầu là tiếp đầu ngữ poly, phần sau là 3.
Từ Ví dụ 1 và Hình 9.1 cho biết cách tên của monomer tương ứng. gọi tên polymer.
Qua đó hình thành khái niệm và cách gọi tên polymer.
Thực hiện nhiệm vụ: -
HS thảo luận theo nhóm được phân
công và đưa ra câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 1. -
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích
cực tham gia vào hoạt động nhóm để đưa ra câu trả lời.
Báo cáo, thảo luận: GV thu phiếu học tập
của HS, sử dụng phương pháp đánh giá đồng
đẳng chéo giữa các nhóm bằng cách GV
chữa bài, đưa ra thang điểm chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Kết luận, nhận định: -
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Phiếu
học tập của một số nhóm đại diện (có thể bốc
thăm hoặc theo chỉ định của GV). -
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Mô tả đặc điểm tính chất vật lí của polymer Mục tiêu: -
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được tính chất vật lí cơ bản của polymer. -
Thông qua việc hình thành kiến thức mới về tính chất vật lí cơ bản của polymer, HS phát
triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: -
Tính đàn hồi như lốp ô tô, xe máy, -
GV yêu cầu HS tìm hiểu các thông tin nệm lót giường, các vòng đệm, ...
đã nêu trong SGK theo các nhóm, yêu cầu các -
Tính cách điện như vỏ dây điện, vỏ
nhóm làm việc độc lập, cá nhân trả lời câu hỏi:
các thiết bị điện, ...
*Nêu vật dụng làm bằng vật liệu polymer có -
Tính cách nhiệt như vỏ các thiết bị
tính đàn hồi, vật dụng làm bằng polymer có
điện, tay cầm các dụng cụ nấu ăn, ...
tính cách điện, cách nhiệt được sử dụng ở gia đình em.
Thực hiện nhiệm vụ: -
HS thảo luận theo nhóm được phân
công và đưa ra câu trả lời. -
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích
cực tham gia vào hoạt động nhóm để đưa ra câu
trả lời. HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đưa ra câu trả lời. -
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích
cực tham gia vào hoạt động trong nhóm để đưa ra câu trả lời. Báo cáo, thảo luận: - GV sử dụng vòng quay
wheelofnames.com/vi/ để lựa chọn HS đại diện
của nhóm trình bày câu trả lời. Các HS khác
thảo luận về câu trả lời của bạn, bổ sung thêm
các ý còn thiếu, đưa ra các câu hỏi còn băn
khoăn để GV và các bạn trong lớp cùng giải đáp.
Kết luận, nhận định: -
HS nhận xét, đánh giá Phiếu học tập của các nhóm khác. -
GV nhận xét, đánh giá chung và mở
rộng, củng cố thêm về tính chất vật lí của polymer.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu phản ứng cắt mạch polymer Mục tiêu: -
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được phản ứng cắt mạch của polymer. -
Thông qua việc hình thành kiến thức mới về phản ứng cắt mạch polymer, HS phát triển
được các năng lực chung và năng lực đặc thù.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: -
Ở phản ứng thứ nhất, liên kết peptide -
GV sử dụng slides trình bày phản ứng bị phá vỡ. Polymer bị thuỷ phân thành
cắt mạch của một số polymer, yêu cầu HS làm monomer.
việc theo cặp đôi thảo luận đưa ra nội dung trả -
Ở phản ứng thứ hai, liên kết glycoside
lời câu thảo luận 4 trong SGK:
bị phá vỡ. Polymer bị thuỷ phân thành
4. Trong Ví dụ 2, liên kết nào trong phân tử monomer glucose.
polymer bị phá vỡ? Mạch polymer bị biến đổi như thế nào? -
Qua đó hình thành kiến thức về phản ứng cắt mạch polymer.
Thực hiện nhiệm vụ: -
HS thảo luận theo cặp được phân công
và đưa ra câu trả lời theo mẫu trong Phiếu học tập số 5. -
GV theo dõi, đôn đốc nhắc nhở HS tích
cực tham gia vào hoạt động để đưa ra câu trả lời. Báo cáo, thảo luận: -
GV thu phiếu học tập của HS, sử dụng
phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo giữa các
cặp bằng cách GV chữa bài, đưa ra thang điểm
chấm để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Kết luận, nhận định: -
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá phiếu
học tập của một số cặp đại diện (có thể bốc
thăm hoặc theo chỉ định của GV). -
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng giữ nguyên mạch polymer Mục tiêu: -
Từ thông tin được cung cấp trong SGK, GV hướng dẫn HS trình bày được phản ứng giữ nguyên mạch polymer. -
Thông qua việc hình thành kiến thức mới về phản ứng giữ nguyên mạch polymer, HS


zalo Nhắn tin Zalo