Giáo án bài cuối chương 9 Toán 7 Chân trời sáng tạo

438 219 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Toán 7 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

    Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 316 767 384 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(438 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'(%)*+!,-
Thời gian thực hiện:(02 tiết)
(./01
2.345678
Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên xác suất của biến
cố ngẫu nhiên
Ôn tập lại cách nh, so sánh được xác suất của các biến cố trong một số trường hợp
đơn giản
9.34:;78
<!:;7
Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà tại
lớp.
Năng lực giao tiếphợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
<!:;=>7
− Năng lực giao tiếp toán học.
Năng lực duy lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác duy so sánh, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa,… để giải bài tập một số bài tập nội dung gắn với thực tiễn mức độ
đơn giản.
−Tích hợp: Toán học và cuộc sống.
?.34@AB78
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động nhân theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
− Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
((."CDEFF8
/FGG1H7IJK9J?KLJL

2.,MH17SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập
bổ sung), xúc xắc,…
9.)FN7SGK, thước thẳng.
(((."OPDEF
"2
2.)HEQ27/RS(15 phút)
/017 Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của chương 9.
!QD7WÔn tập kiến thức cũ và trả lời câu hỏi thông qua sơ đồ tư duy của nhóm
T@A7Câu tr li ca HS.
D"U6;7
)HEQV,3)T !QD
<,3H0FW@
Mỗi cá nhân nhớ lại các nội dung đã học.
GV nêu yêu cầu các nhóm treo đồ
duy của nhóm đã chuẩn bị.
Các nội dung đã học của chương 9 là gì?
<)T;07
− HS ôn tập và trả lời các câu hỏi của GV.
<XMHMHHW78
GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày.
− HS cả lớp lắng nghe.
− GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét.
<YWWC7
− GV chuẩn hóa câu trả lời của HS.
GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện
nhiệm vụ của HS, của nhóm.
/FGG1H7IJK9J?KLJL

9.)HEQ97ZW@9J@[
)HEQ9.27\E27THNMMNBVM]
/017Hệ thống lại cho học sinh các dạng toán về xác suất của biến cố.
!QD7
− Thực hiện bài tập 1, 2.
T@A7
− Kết quả bài làm của HS.
D"U6;7
)HEQV,3)T !QD
<,3H0FW@278
GV yêu cầu mỗi nhân đọc đề làm bài tập
1 sgk trang 96.
<)T;027
− Cho 3 HS lần lượt làm bài tập 1.
− Hướng dẫn, hỗ trợ, gợi ý.
<XMHMH5^0278
− GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phản biện.
HS quan sát, lắng nghe, nhận xét nêu câu
hỏi phản biện.
<YWWC7
− GV chính xác hóa kết quả của bài toán 1.
GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của
lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
X2_T,Y-`
Giải:
Biến cố A: “An chọn được 2 quyển
truyện tranh” là ngẫu nhiên.
Biến cố B: “An chọn được ít nhất 1
quyển truyện tranh” là chắc chắn.
Biến cố C: “An chọn được 2 quyển
sách giáo khoa” là không thể.
Giải thích: 3 quyển truyện tranh,
1 quyển SGK, khi An lấy 2 quyển thì
chỉ thể xảy ra 2 trường hợp: hoặc
lấy được cả 2 đều truyện tranh, hoặc
1 quyển truyện tranh và 1 quyển SGK.
<,3H0FW@978
GV yêu cầu hai bạn cùng bàn một nhóm làm
bài 2 sgk trang 96
<)T;097
X9_T,Y-`
Giải:
Ta có:
Khi biến cố B xảy ra thì biến cố C
/FGG1H7IJK9J?KLJL

− HS thực hiện
− Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời.
Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS
thực hiện.
<XMHMHHW978
− GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả.
− HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
<YWWC97
− GV nhận xét hoạt động của nhóm, chuẩn hóa
kết quả nhóm.
− GV nhận xét kết quả làm việc cặp đôi.
cũng xảy ra.
Tuy nhiên khi gieo được 2 mặt 1 chấm
thì biến cố B không xảy ra nhưng biến
cố C xảy ra.
Do đó P(C) > P(B) (1)
Nếu số chấm xuất hiện trêm mặt hai
con xúc xắc bằng nhau thì tổng số
chấm xuất hiện trên hai mặt đó số
chẳn.
Do đó, biến cố C xảy ra thì biến cố A
cũng xảy ra.
Tuy nhiên, khi gieo dược một con 1
chấm 1 con 3 chấm thì biến cố A
xảy ra nhưng biến cố C không xảy ra.
Suy ra P(A) > P(C) (2)
Từ (1) và (2) ta có P(A) > P(C) > P(B).
)abDc;FR (2 phút):
− Xem lại các bài tập đã sửa, ôn lại kiến thức đã học.
− Làm bài tập sau: Đọc trước và làm các bài tập còn lại SGK trang 96.
"9
)HEQ9.97\E97"dMNBVQN]]c19L@[
/017 Vận dụngtính xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên vào giải các bài
toán thực tế.
!QD7
− Thực hiện bài tập tự luận 3, 4 sgk/96.
T@A7
/FGG1H7IJK9J?KLJL

− Kết quả bài tập tự luận 3, 4 sgk/96.
D"U6;7
)HEQV,3)T !QD
<,3 H0FW@27
Yêu cầu HS thực hành bài tập tự luận 3 trong
SGK trang 96.
<)T;0278
HS đọc, phân tích đề tự luận 3 trong SGK trang
96 và tìm lời giải.
− Hướng dẫn, hỗ trợ.
<XMHMHHW278
GV yêu cầu khoảng 2 HS nêu cách làm bài, 1
HS lên bảng viết lời giải.
− HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét.
<YWWC27
GV khẳng định kết quả đúng đánh giá mức
độ hoàn thành của HS.
X?_T,Y_-`.
Giải
Do 4 thẻ, trong đó 1 thẻ
đánh số 2 là số nguyên tố nên
Xác suất của biến cố A là:
P(A) =
Do trong 4 thẻ không thẻ nào
đánh số lẻ nên xác suất của biến
cố B là: P(B) = 0.
− Do cả 4 thẻ đều đánh số chẵn nên
xác suất của biến cố C là: P(C) = 1.
<,3 H0FW@97
Yêu cầu HS thực hành bài tập tự luận 4 trong
SGK trang 96 theo nhóm
<)T;0978
HS đọc, phân tích đề tự luận 4 trong SGK trang
96 và tìm lời giải.
− Hướng dẫn, hỗ trợ.
<XMHMHHW278
− GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
− HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét.
XK_T,Y_-`.
e trong 5 quả cầu không quả
màu vàng nên xác suất của biến cố
A là: P(A) = 0.
trong 5 quả cầu chỉ 1 quả
màu xanh nên xác suất của biến cố
B là: P(B) = .
/FGG1H7IJK9J?KLJL

Mô tả nội dung:



ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
− Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên
− Ôn tập lại cách tính, so sánh được xác suất của các biến cố trong một số trường hợp đơn giản 2. Về năng lực: * Năng lực chung:
− Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
− Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
− Năng lực giao tiếp toán học.
− Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp,
khái quát hóa,… để giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
−Tích hợp: Toán học và cuộc sống. 3. Về phẩm chất:
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
− Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
− Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung), xúc xắc,…
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (15 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của chương 9.
b) Nội dung: Ôn tập kiến thức cũ và trả lời câu hỏi thông qua sơ đồ tư duy của nhóm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
Mỗi cá nhân nhớ lại các nội dung đã học.
− GV nêu yêu cầu các nhóm treo sơ đồ tư
duy của nhóm đã chuẩn bị.
Các nội dung đã học của chương 9 là gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
− HS ôn tập và trả lời các câu hỏi của GV.
* Báo cáo, thảo luận:
− GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. − HS cả lớp lắng nghe.
− GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định:
− GV chuẩn hóa câu trả lời của HS.
− GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện
nhiệm vụ của HS, của nhóm.


2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
Hoạt động 2.1:Dạng 1: So sánh xác suất của các biến cố
a) Mục tiêu: Hệ thống lại cho học sinh các dạng toán về xác suất của biến cố. b) Nội dung:
− Thực hiện bài tập 1, 2. c) Sản phẩm:
− Kết quả bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1/SGK t96
GV yêu cầu mỗi cá nhân đọc đề và làm bài tập Giải: 1 sgk trang 96.
− Biến cố A: “An chọn được 2 quyển
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
truyện tranh” là ngẫu nhiên.
− Cho 3 HS lần lượt làm bài tập 1.
− Biến cố B: “An chọn được ít nhất 1
− Hướng dẫn, hỗ trợ, gợi ý.
quyển truyện tranh” là chắc chắn.
* Báo cáo kết quả nhiệm vụ 1:
− Biến cố C: “An chọn được 2 quyển
− GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phản biện. sách giáo khoa” là không thể.
− HS quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu Giải thích: vì có 3 quyển truyện tranh, hỏi phản biện.
1 quyển SGK, khi An lấy 2 quyển thì
* Kết luận, nhận định :
chỉ có thể xảy ra 2 trường hợp: hoặc
− GV chính xác hóa kết quả của bài toán 1.
lấy được cả 2 đều là truyện tranh, hoặc
− GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của 1 quyển truyện tranh và 1 quyển SGK.
lớp, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2/SGK t96
− GV yêu cầu hai bạn cùng bàn một nhóm làm Giải: bài 2 sgk trang 96 Ta có:
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
− Khi biến cố B xảy ra thì biến cố C

− HS thực hiện cũng xảy ra.
− Thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời.
Tuy nhiên khi gieo được 2 mặt 1 chấm
− Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thì biến cố B không xảy ra nhưng biến thực hiện. cố C xảy ra.
* Báo cáo, thảo luận 2: Do đó P(C) > P(B) (1)
− GV yêu cầu 2 HS nêu kết quả.
− Nếu số chấm xuất hiện trêm mặt hai
− HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét.
con xúc xắc bằng nhau thì tổng số
* Kết luận, nhận định 2:
chấm xuất hiện trên hai mặt đó là số
− GV nhận xét hoạt động của nhóm, chuẩn hóa chẳn. kết quả nhóm.
Do đó, biến cố C xảy ra thì biến cố A
− GV nhận xét kết quả làm việc cặp đôi. cũng xảy ra.
Tuy nhiên, khi gieo dược một con 1
chấm và 1 con 3 chấm thì biến cố A
xảy ra nhưng biến cố C không xảy ra. Suy ra P(A) > P(C) (2)
Từ (1) và (2) ta có P(A) > P(C) > P(B).
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút):
− Xem lại các bài tập đã sửa, ôn lại kiến thức đã học.
− Làm bài tập sau: Đọc trước và làm các bài tập còn lại SGK trang 96. Tiết 2
Hoạt động 2.2: Dạng 2: Tính xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên (25 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng tính xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên vào giải các bài toán thực tế. b) Nội dung:
− Thực hiện bài tập tự luận 3, 4 sgk/96. c) Sản phẩm:


zalo Nhắn tin Zalo