Giáo án Toán 7 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

1 K 476 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 26 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 316 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án học kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(952 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 6. CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 1. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
− Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
− Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
− Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
Năng lực tự học: HS thoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà tại
lớp.
Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
Năng lực duy lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có nội dung gắn với thực tiễn
ở mức độ đơn giản.
3. Về phẩm chất:
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
− Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu,….
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
− Gợi động cơ thu hút học sinh vào bài học.
− Giúp hs có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về bài toán chia lãi theo tỉ lệ góp vốn.
b) Nội dung:
− Thực hiện nội dung hoạt động khởi động:
Đầu năm các bác Xuân, Yến, Dũng góp vốn làm ăn với số tiền lần lượt là 300 triệu
đồng, 400 triệu đồng 500 triệu đồng. Tiền lãi thu được sau một năm 240 triệu.
Hãy tìm số tiền lãi mỗi bác được chia, biết rằng tiền lãi được chia tỉ lệ với số vốn đã
góp.
c) Sản phẩm:
− Dự đoán số tiền lãi mỗi bác nhận được.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: chiếu sile ghi nội dung phần khởi
động.
* GV giao nhiệm vụ học tập
Gv yêu cầu học sinh đọc đề tìm số
tiền lãi của mỗi bác.
Gợi ý chú ý số tiền lãi tỉ lệ với số tiền
góp.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Hs hoạt động nhóm đôi thực hiện nhiệm
vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
Gv gọi 1 – 2 nhóm báo cáo dự đoán.
Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe nêu
Tổng số tiền góp vốn là:
(triệu đồng)
Số tiền bác Xuân lãi là:
(triệu đồng)
Số tiền bác Yến lãi là:
(triệu đồng)
Số tiền bác Dũng lãi là:
(triệu đồng)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ý kiến.
* Kết luận, nhận định
− GV: Nhận xét tinh thần các nhóm.
GV đặt vấn đề vào bài mới: “T lthức
– dãy tỉ số bằng nhau”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (38 phút)
Hoạt động 2.1: Làm quen với tỉ lệ thức
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hội trải nghiệm về so sánh tỉ lệ kích thước của hai màn hình
laptop thông qua đó làm quen với khái niệm tỉ lệ thức.
b) Nội dung:
− GV yêu cầu học sinh đọc khám phá 1.
− Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs tính tỉ số chiều rộng và chiều dài mỗi màn hình.
c) Sản phẩm:
− Khái niệm tỉ lệ thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
Yêu cầu hs thực hiện khám phá 1.
Rút ra khái niệm tỉ lệ thức
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Hs lắng nghe gợi ý của GV suy nghĩ
làm vào vở nháp
* Báo cáo, thảo luận:
Với mỗi câu hỏi GV yêu cầu vài hs nêu
dự đoán.
* Khám phá 1.
Lập tỉ số chiều rộng chiều dài máy tính
bảng 1:
Lập tỉ số chiều rộng chiều dài máy tính
bảng 2:
* Tỉ lệ thức đẳng thức của hai tỉ s
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
− Hs cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
− GV khẳng định những câu trả lời đúng.
GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ thức; lưu
ý tỉ lệ thức còn được viết là a : b = c : d.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Gv yêu cầu hs làm thực hành 1 vận
dụng 1
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Hs hoạt động nhân đọc thực hành 1 áp
dụng khái niệm tỉ lệ thức thực hiện.
Hs hoạt động nhóm nhận xét vận dụng 1.
* Báo cáo, thảo luận:
Với mỗi câu hỏi GV yêu cầu vài hs
thực hiện.
HS còn lại lắng nghe nhận xét bài của
bạn.
* Kết luận, nhận định 2:
− GV khẳng định những câu trả lời đúng.
GV nhắc lại khái niệm tỉ lệ thức chú
ý cách lập tỉ lệ thức.
* Thực hành 1
a) Ta có
Nên các tỉ số lập được tỉ lệ
thức.
b) Các tỉ lệ thức lập được từ bốn số 9; 2; 3;
6 là
.
* Vận dụng 1:
Các tỉ số giữa chiều rộng chiều dài của
màn hình hai loại máy tính trong KHÁM
PHÁ 1 tạo thành một tỉ lệ thức vì
Ta thấy: .
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất của tỉ lệ thức
a) Mục tiêu:
− Hiểu được tính chất của tỉ lệ thức.
− Vận dụng được kiến thức tỉ lệ thức để viết tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước.
b) Nội dung:
− Hs đọc SGK và thực hiện bài tập HĐKP.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
− Viết tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước.
− Vận dụng tìm x.
c) Sản phẩm:
− Tính chất tỉ lệ thức.
− Tỉ lệ thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
Yêu cầu hs đọc hiểu nội dung khám
phá 2 và khám phá 3.
Yêu cầu hs rút ra hai tích số bằng nhau
từ một tỉ lệ thức và ngược lại.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
Hs hoạt động nhân đọc SGK thực
hiện vào vở phần HĐKP.
Viết ra hai tích số bằng nhau từ một tỉ
lệ thức và ngược lại.
* Báo cáo, thảo luận
Yêu cầu hs thực hiện HĐKP 2;
HĐKP3.
− Hs khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định
− GV nhận xét bài làm của hs và kết luận
hai tính chất của tỉ lệ thức.
*Tính chất 1.
Nếu thì
* HĐKP 2.
a) Ta có
b) Tương tự ta có
(nhân cả 2 vế với b.d)
* HĐKP 3
a) Ta có
b) Tương tự ta có
Nếu ta có
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 6. CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 1. TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Thời gian thực hiện: (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:
− Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
− Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
− Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán. 2. Về năng lực: * Năng lực chung:
− Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
− Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
− Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa, vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất:
− Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
− Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu,….
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1:


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
− Gợi động cơ thu hút học sinh vào bài học.
− Giúp hs có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về bài toán chia lãi theo tỉ lệ góp vốn. b) Nội dung:
− Thực hiện nội dung hoạt động khởi động:
Đầu năm các bác Xuân, Yến, Dũng góp vốn làm ăn với số tiền lần lượt là 300 triệu
đồng, 400 triệu đồng và 500 triệu đồng. Tiền lãi thu được sau một năm là 240 triệu.
Hãy tìm số tiền lãi mỗi bác được chia, biết rằng tiền lãi được chia tỉ lệ với số vốn đã góp. c) Sản phẩm:
− Dự đoán số tiền lãi mỗi bác nhận được.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
− GV: chiếu sile ghi nội dung phần khởi Tổng số tiền góp vốn là: động. (triệu đồng)
* GV giao nhiệm vụ học tập
Số tiền bác Xuân lãi là:
− Gv yêu cầu học sinh đọc đề và tìm số tiền lãi của mỗi bác. (triệu đồng)
Gợi ý chú ý số tiền lãi tỉ lệ với số tiền Số tiền bác Yến lãi là: góp.
* HS thực hiện nhiệm vụ: (triệu đồng)
Hs hoạt động nhóm đôi thực hiện nhiệm Số tiền bác Dũng lãi là: vụ.
*Báo cáo, thảo luận: (triệu đồng)
Gv gọi 1 – 2 nhóm báo cáo dự đoán.
Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe và nêu

ý kiến.
* Kết luận, nhận định
− GV: Nhận xét tinh thần các nhóm.
− GV đặt vấn đề vào bài mới: “Tỉ lệ thức
– dãy tỉ số bằng nhau”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (38 phút)
Hoạt động 2.1: Làm quen với tỉ lệ thức a) Mục tiêu:
− Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm về so sánh tỉ lệ kích thước của hai màn hình
laptop thông qua đó làm quen với khái niệm tỉ lệ thức. b) Nội dung:
− GV yêu cầu học sinh đọc khám phá 1.
− Gv nêu câu hỏi yêu cầu hs tính tỉ số chiều rộng và chiều dài mỗi màn hình. c) Sản phẩm:
− Khái niệm tỉ lệ thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 * Khám phá 1.
Yêu cầu hs thực hiện khám phá 1.
Lập tỉ số chiều rộng và chiều dài máy tính
Rút ra khái niệm tỉ lệ thức bảng 1:
* HS thực hiện nhiệm vụ:
Hs lắng nghe gợi ý của GV và suy nghĩ làm vào vở nháp
Lập tỉ số chiều rộng và chiều dài máy tính
* Báo cáo, thảo luận: bảng 2:
− Với mỗi câu hỏi GV yêu cầu vài hs nêu dự đoán.
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số


− Hs cả lớp quan sát, nhận xét.
* Kết luận, nhận định 1:
− GV khẳng định những câu trả lời đúng. * Thực hành 1
− GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ thức; lưu
ý tỉ lệ thức còn được viết là a : b = c : d. a) Ta có và
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
Gv yêu cầu hs làm thực hành 1 và vận Nên các tỉ số và lập được tỉ lệ dụng 1 thức.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
b) Các tỉ lệ thức lập được từ bốn số 9; 2; 3;
Hs hoạt động cá nhân đọc thực hành 1 áp 6 là
dụng khái niệm tỉ lệ thức thực hiện.
Hs hoạt động nhóm nhận xét vận dụng 1. .
* Báo cáo, thảo luận: * Vận dụng 1:
− Với mỗi câu hỏi GV yêu cầu vài hs Các tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của thực hiện.
màn hình hai loại máy tính trong KHÁM
− HS còn lại lắng nghe nhận xét bài của PHÁ 1 tạo thành một tỉ lệ thức vì bạn.
* Kết luận, nhận định 2: Ta thấy: .
− GV khẳng định những câu trả lời đúng.
− GV nhắc lại khái niệm tỉ lệ thức và chú
ý cách lập tỉ lệ thức.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất của tỉ lệ thức a) Mục tiêu:
− Hiểu được tính chất của tỉ lệ thức.
− Vận dụng được kiến thức tỉ lệ thức để viết tỉ lệ thức từ đẳng thức cho trước. b) Nội dung:
− Hs đọc SGK và thực hiện bài tập HĐKP.

Document Outline

  • X
  • −3
  • 1
  • y
  • 2
  • ?
  • X
  • −3
  • 1
  • Y
  • 2
  • ?
  • CHƯƠNG 6. §4. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ THỰC HÀNH
  • CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ TRONG THỰC TẾ
  • Thời gian thực hiện: 1 tiết
  • I. MỤC TIÊU:
  • 1. Kiến thức:
  • − Nhận biết các đại lượng tỉ lệ và ôn tập các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
  • 2. Năng lực:
  • - Năng lực chung:
  • + Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
  • + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • - Năng lực đặc thù:
  • + Năng lực giải quyết vấ đề toán học: Nhận dạng, tìm kiếm các đại lượng tỉ lệ trong thực tế. Suy nghĩ tìm ra mối liên hệ giữa các đại lượng.
  • 3. Phẩm chất:
  • - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
  • - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
  • - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy.
  • 2. Học liệu: SGK, Giấy A4 hoặc bảng nhóm, nghiên cứu trước bài học.
  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
  • 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
  • a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, tạo không khí vui tươi đầu giờ học.
  • b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm mà GV đã chuẩn bị sẵn.
  • c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trong trò chơi “Kahoot”.
  • d) Tổ chức thực hiện:
  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV − HS
  • SẢN PHẨM
  • * Giao nhiệm vụ học tập:
  • + GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tôi tài giỏi – Bạn cũng thế”.
  • Tổ chức: Lớp phó học tập lên làm thư kí ghi lại kết quả các đội, Lớp trưởng là trọng tài. HS còn lại được chia thành 8 đội chơi.
  • Luật chơi: Trò chơi gồm 7 câu hỏi, mỗi đội có 20 giây để suy nghĩ và đưa ra đáp án dưới hình thức giơ đáp án ( A, B, C, D)
  • Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời đúng 1 câu được 1 điểm. Số điểm của mỗi đội được tính là điểm thưởng cho tất cả các thành viên của đội.
  • * Thực hiện nhiệm vụ:
  • + HS hoạt động theo nhóm: Quan sát câu hỏi và suy nghĩ câu trả lời.
  • * Báo cáo, thảo luận:
  • + HS trả lời.
  • + HS còn lại nhận xét bài của bạn.
  • * Kết luận, nhận định:
  • − GV tổng kết lại trò chơi, tặng sao cho 3 đội đứng đầu.
  • − GV gợi mở vấn đề: “Trong cuộc sống, các con đã bao giờ gặp các vật dụng hay công trình thiết kế có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành hay bình thang,... chưa? Vậy chúng ta có thể tính được chu vi và diện tích các vật dụng đó không? Chúng ta sẽ cùng thực hành và trải nghiệm để tính chu vi và diện tích các vật đó nhé!”.
  • * BỘ CÂU HỎI.
  • Câu 1: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức nào thì y tỉ lệ thuận với x ?
  • D.
  • Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là
  • A.
  • B. 75
  • D. 10
  • Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = −3. Công thức biểu diễn x theo y là:
  • Câu 4: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức nào thì y tỉ lệ nghịch với x ?
  • D.
  • Câu 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 10 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ a là
  • A. 35
  • B. 60
  • C. 53
  • D. 4
  • Câu 6: Số lượng công nhân và số ngày làm việc để xong 1 công trình là hai đại lượng ?
  • A. Tỉ lệ thuận.
  • B. Tỉ lệ nghịch.
  • C. Vừa tỉ lệ thuận, vừa tỉ lệ nghịch.
  • D. không phải tỉ lệ thuận cũng không phải tỉ lệ nghịch.
  • 2. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH
  • a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ để kể ra các đại lượng tỉ lệ trong thực tế.
  • b. Nội dung: Học sinh thực hành theo nhóm theo phân công của GV, làm theo yêu cầu SGK.
  • c. Sản phẩm: HS liệt kê được các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch vào phiếu học tập.
  • d. Tổ chức thực hiện:
  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV − HS
  • SẢN PHẨM
  • * Chuyển giao nhiệm vụ:
  • − GV chia lớp thành 8 nhóm, phát cho nhóm trưởng mỗi nhóm 1 phiếu học tập trong đó kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 như mẫu SGK.
  • − Yêu cầu các nhóm đọc yêu cầu trong SGK.
  • * Thực hiện nhiệm vụ:
  • − HS thực hiện theo nhóm:
  • + Các thành viên suy nghĩ, kể tên các đại lương tỉ lệ mà em gặp trong thực tế.
  • + Thư kí của nhóm ghi vào phiếu học tập.
  • + Nhóm trưởng tổng hợp, rà soát kết quả.
  • * Báo cáo, thảo luận:
  • − Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
  • − Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
  • * Kết luận, nhận định:
  • − GV đánh giá kết quả, làm việc của các nhóm.
  • Phiếu học tập nhóm:
  • 1. Nhóm:…………………………
  • 2. Họ tên thành viên nhóm:
  • Bảng 1:
  • Đại lượng tỉ lệ thuận
  • STT
  • Cặp đại lượng
  • Hằng số
  • Công thức
  • 1
  • Số tiền t phải trả và số quyển vở x mua được
  • Giá tiền a 1 quyển vở
  • t = a.x
  • 2
  • 3
  • Bảng 2
  • Đại lượng tỉ lệ nghịch
  • STT
  • Cặp đại lượng
  • Hằng số
  • Công thức
  • 1
  • Vận tốc v và thời gian t để đi hết một quãng đường trong chuyển động đều
  • Độ dài d của quãng đường
  • 2
  • 3
  • 2. HOẠT ĐỘNG 3: CÁC THÀNH VIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC
  • a. Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân và đánh giá khả năng làm việc của các bạn.
  • b. Nội dung: Học sinh đánh giá các bạn trong nhóm.
  • c. Sản phẩm: phiếu đánh giá kết quả hoạt động nhóm.
  • d. Tổ chức thực hiện:
  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV − HS
  • SẢN PHẨM
  • * Chuyển giao nhiệm vụ:
  • − GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá về khả năng làm việc của các bạn.
  • * Thực hiện nhiệm vụ:
  • − Học sinh hội ý trong 3 phút đánh giá lẫn nhau
  • * Báo cáo, thảo luận:
  • − các nhóm nộp phiếu tự đánh giá cho GV.
  • * Kết luận, nhận định:
  • − GV đánh giá nhận xét buổi thực hành của cả lớp, chú ý đánh giá theo hướng tích cực.
  • HS làm phiếu đánh giá Phụ lục 1.
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • + Học thuộc các kiến thức trọng tâm của chương 6.
  • + Chuẩn bị nội dung bài ôn tập cuối chương 6.
  • Giáo viên: Trường:
  • Thời gian thực hiện: 3 tiết
  • Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học: tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
  • Năng lực chung: Năng lực tự học và tự chủ; Năng lực giao tiếp và hợp tác.
  • Năng lực đặc thù:
  • Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
  • Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
  • Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
  • 1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, kế hoạch bài hoc, phiếu học tập.
  • 2. Học sinh: SGK, vẽ sơ đồ tư duy của chương 6.
  • a) Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học của chương 6
  • b) Nội dung: Vẽ sơ đồ tư duy nội dung kiến thức đã học ở chương 6.
  • c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS đã chuẩn bị ở nhà.
  • d) Tổ chức thực hiện:
  • b.Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
  • Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Giá trị của ô trống trong bảng là:
  • D. −6
  • Câu 4: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?
  • A. 76 B. 78 C. 72 D. 74
  • Câu 5: Các máy cày có cùng năng suất cày trên các cánh đồng có cùng diện tích thì :
  • A. Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
  • B. Số máy tỉ lệ thuận với số ngày hoàn thành công việc
  • C. Số ngày hoàn thành công việc tỉ lệ với số máy
  • D.Cả A, C đều sai
  • Câu 7: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a;b ≠ 0 ) thì:
  • A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ
  • B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ab
  • C. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ
  • D. Cả ba câu A; B; C đều sai.
  • Câu 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Giá trị của ô trống trong bảng là:
  • Câu 4: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?
  • C. 72
  • Câu 5: Các máy cày có cùng năng suất cày trên các cánh đồng có cùng diện tích thì :
  • A. Số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc.
  • Câu 7: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a;b ≠ 0 ) thì:
  • B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ ab
  • b.Nội dung: HS giải các dạng bài tập mà GV giao.
  • b. Nội dung: HS giải các dạng bài tập mà GV giao.
  • Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg . hỏi 12kg dầu hỏa chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ?
  • b. Nội dung: HS giải các dạng bài tập mà GV giao.
  • Bài 5: Gọi x1, x2, x3 (máy) lần lượt là số máy của các đội 1; đội 2 và đội 3
  • (.
  • Vì số máy của đội 1 hơn đội 2 là 2 máy nên: x1 − x2 = 2
  • −Số ngày và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
  • 4x1 = 6x2 = 8x3
  • Hay
  • Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
  • Vậy số máy của 3 đội theo thứ tự là: 6, 4, 3 máy.
  • b.Nội dung: HS giải các dạng bài tập mà giáo viên giao.
  • Bài 7: Cho tỉ lệ thức
  • Chứng minh rằng:
  • Ta có 1 kg = 1000 gam


zalo Nhắn tin Zalo