Giáo án Bài mở đầu: Nội dung và cấu trúc sách ngữ văn 7 (2024) Cánh diều

1.5 K 773 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Ngữ văn 7 Học kì 1 Cánh diều

    Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1 K 483 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1545 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI MỞ ĐẦU
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 7)
A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC THỜI LƯỢNG THỰC
HIỆN.
* MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Những nội dung chính của sách ngữ văn 7.
2. Cấu trúc của sách và những bài học trong sách Ngữ văn 7.
3. Cách sử dụng cách Ngữ văn 7.
* NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
Phần I. Nội dung sách ngữ văn 7.
1. Học đọc
1.1. Đọc hiểu văn bản truyện
- Truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Truyện khoa học viễn tưởng.
- Truyện ngụ ngôn.
1.2. Đọc hiểu văn bản thơ.
Thơ bốn chữ, năm chữ.
1.3. Đọc hiểu văn bản kí
- Tùy bút.
- Tản văn
1.4. Đọc hiểu văn bản nghị luận.
- Nghị luận văn học.
- Nghị luận xã hội.
1.5. Đọc hiểu văn bản thông tin.
1.6. Thực hành tiếng Việt.
- Từ vựng.
- Ngữ pháp.
- Hoạt động giao tiếp.
- Sự phát triển của ngôn ngữ.
2. Học viết
Các kiểu văn bản sau:
- Tự sự.
- Biểu cảm.
- Nghị luận.
- Thuyết minh.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nhật dụng.
3. Học nói và nghe.
- Nói.
- Nghe.
- Nói nghe tương tác.
Phần II. Cấu trúc của sách ngữ văn 7
Ngoài bài mở đầu, chương trình Ngữ văn 7 gồm có 10 bài học chính.
* Thời lượng thực hiện: 2 tiết - HKGD
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà; tích cực, chủ động trong
tìm hiểu bài học. [1]
- Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu quả cao trong quá trình làm
việc nhóm và trình bày sản phẩm. [2]
1.2. Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ và văn học
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6 [3].
- Biết được cấu trúc và nội dung môn Ngữ văn [4].
- Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân [5].
- Thực hiện được các mẫu đọc sách. [6]
- Đánh giá hiệu quả làm việc của các thành viên [7].
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân [8]
- Nhân ái: Biết xúc động trước những hình ảnh đẹp, nhân vật hay trong một cuốn
sách [9].
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh, sơ đồ tư duy,Sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập.
- Học liệu: tri thức cơ bản về cuốn sách, viết: Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách.
III. Thực hiện tiết dạy
Tiết theo
PPCT
Dự kiến nội dung Ngày dạy
7 7
1 Đọc, Viết
2 Nói nghe và phần còn lại
IV. TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
Nội dung 1.
* Bước 1. GV giao nhiệm vụ:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
? Sau khi đã làm quen với chương trình ngữ văn 6 trong năm học trước, em cảm
nhận được gì về môn Ngữ văn? Qua đó em đã biết gì, chưa biết gì và cần biết những
gì trong chương trình Ngữ văn 7?
* Bước 2. HS trả lời các câu hỏi bằng cảm xúc chân thật của cá nhân mình
(vài ba học sinh chia sẻ)
* Bước 3. Cùng chia sẻ.
* Bước 4. GV chốt kiến thức:
Nội dung 2: Nội dung sách Ngữ văn 7
a. Mục tiêu: Chia sẻ suy nghĩ về chương trình Ngữ văn 7
b. Nội dung hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
học tập số 1.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
Phiều học tập số 1.
Những điều em đã biết
về SGK Ngữ văn 7
(K)
Những điều em mong đợi
học được ở SGK Ngữ văn 7
(W)
Những điều học được
(Cuối tiết học sẽ điền cột
này) (L)
.... .... ....
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
? HS hoàn thiện bảng sau: Phiếu học tập số 1: Bảng KWL
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện phiếu học tập số 1.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả trước lớp, những nhóm khác lắng nghe bổ
sung thông tin (nếu cần)
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
=> GV dẫn vào bài: Các em thân mến! Vậy là các em đã kết thúc một chặng mới
và chính thức bước sang một giai đoạn tiếp theo- một hành trình sẽ có nhiều khó
khăn, thử thách hơn nhưng cũng đầy thú vị đang chờ đón các em ở phía trước. Các
em sẽ được tìm hiểu cũng như khám phá nhiều thể loại văn học hơn, nhiều kĩ năng
hơn mà chúng ta cũng sẽ ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Để có được điều đó
chương trình Ngữ văn 7 sẽ phần nào trang bị kiến thức nền tảng cho các em. Vậy
chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem chương trình Ngữ văn 7 sẽ đem lại cho các em
những điều thú vị, mới mẻ gì ở phía trước nhé !
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung I. Học đọc
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chương trình Ngữ văn 7
b. Nội dung hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
học tập.
1. Hoàn thành phiếu học tập số 2,: Tìm hiểu nội dung I. Đọc
Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Nội€dung€ Đọc hiểu văn
bản truyện,
Đọc hiểu
văn bản
Đọc hiểu
văn bản kí
Đọc hiểu
văn bản
Đọc hiểu văn
bản thông tin
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tìm€hiểu
tiểu thuyết thơ nghị luận
Câu€hỏi€tìm
hiểu
Thống kê các văn bản , nội dung của các văn bản trong từng thể
loại.
2. Bốn nội dung lớn về sách tiếng Việt Ngữ văn 7 là gì?
3. Hệ thống bài tập trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
Thể loại Các văn bản tìm hiểu
Các văn bản
truyện
- Cácvăn bản truyện, tiêu thuyết: Người đàn ông độc giữa rừng
(Trích: Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ
(Trich Búp sen xanh -Sơn Tùng), Buổi học cuối cùng (An-phông-
xơ Đô đê), Bố của Xi-mông,
- Các văn bản thể loại khoa học viễn tưởng: Bạch tuộc, Chất làm
gì? Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất.
- Các văn bản truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa
đường, Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân; Thầy bói xem voi...
Các văn bản
thơ
Mẹ, Ông đồ, Tiếng trưa, Một mình trong mưa, Những canh
buồm, Mẹ và quả, Rồi ngày mai con đi.
Các văn bản kí Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương, Người ngồi đợi trươc hiên
nhà, Tiếng chim trong thành phố.
Các văn bản
nghị luận
- Đất rừng phương Nam, Tiếngtrưa, Sức hấp dẫn của “Hai vạn
dặm dưới đáy biển”, Ông đồ.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác
Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Các văn bản
thông tin
- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những net đặc sắc trên “đất vật” Bắc
Giang, Trò chơi dân gian của người Khme Nam Bộ.
- Ghe xuồng Nam Bộ, Phương tiện vận chuyên của các dân tộc
thiểu số ngày xưa, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông,
2. Bốn nội dung lớn về sách tiếng Việt Ngữ văn 7 gồm:
Nội dung Yêu cầu
Từ vựng Thành ngữ tục ngữ, Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt; Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
Ngữ pháp Số từ, phó từ; Các thành phần chính thành phần trạng ngữ
trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
Hoạt động giao
tiếp
Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm-nói tránh; Liên kết mạch
lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
Sự phát triển của
ngôn ngữ
Ngôn ngữ các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Hệ thống bài tập trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt.
VD: Bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm-nói tránh.
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt.
VD: Bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật nói quá, nói giảm-nói
tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt.
VD: Bài tập viết đoạn văn chứa các biện pháp nghệ thuật nói quá, nói giảm - nói
tránh…
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả trước lớp, những nhóm khác lắng nghe bổ
sung thông tin (nếu cần)
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
Nội dung 2 :Học Viết
a. Mục tiêu:Rèn luyện năng viết văn bản theo 4 bước: chuẩn bị; tìm ý lập dàn
ý; viết; kiểm tra và chỉnh sửa những nội dung phù hợp theo từng kiểu văn bản.
b. Nội dung hoạt động: Làm việc nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
học tập.
1. Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể
của những kiểu văn bản đó là gì?
2. Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
c, Sản phẩm dự kiến
Kiểu văn bản Nội dung cụ thể
Tự sự Kể lại sự việc thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử,
có sử dụng các yếu tố miêu tả.
Biểu cảm - Bước đầu biết làm bài thơ 4 chữ, 5 chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm
xúc sau khi đọc 1 bài thơ.
- Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
Nghị luận Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận hội), phân
tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học).
Thuyết minh Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
Nhật dụng Viết bản tường trình.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả trước lớp, những nhóm khác lắng nghe bổ
sung thông tin (nếu cần)
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


BÀI MỞ ĐẦU
(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 7)
A. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN. * MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Những nội dung chính của sách ngữ văn 7.
2. Cấu trúc của sách và những bài học trong sách Ngữ văn 7.
3. Cách sử dụng cách Ngữ văn 7.
* NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN.
Phần I. Nội dung sách ngữ văn 7.
1. Học đọc
1.1. Đọc hiểu văn bản truyện
- Truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Truyện khoa học viễn tưởng. - Truyện ngụ ngôn.
1.2. Đọc hiểu văn bản thơ. Thơ bốn chữ, năm chữ.
1.3. Đọc hiểu văn bản kí - Tùy bút. - Tản văn
1.4. Đọc hiểu văn bản nghị luận. - Nghị luận văn học. - Nghị luận xã hội.
1.5. Đọc hiểu văn bản thông tin.
1.6. Thực hành tiếng Việt. - Từ vựng. - Ngữ pháp. - Hoạt động giao tiếp.
- Sự phát triển của ngôn ngữ. 2. Học viết Các kiểu văn bản sau: - Tự sự. - Biểu cảm. - Nghị luận. - Thuyết minh.

- Nhật dụng. 3. Học nói và nghe. - Nói. - Nghe. - Nói nghe tương tác.
Phần II. Cấu trúc của sách ngữ văn 7
Ngoài bài mở đầu, chương trình Ngữ văn 7 gồm có 10 bài học chính.
* Thời lượng thực hiện: 2 tiết - HKGD B. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà; tích cực, chủ động trong tìm hiểu bài học. [1]
- Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu quả cao trong quá trình làm
việc nhóm và trình bày sản phẩm. [2]
1.2. Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ và văn học
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6 [3].
- Biết được cấu trúc và nội dung môn Ngữ văn [4].
- Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân [5].
- Thực hiện được các mẫu đọc sách. [6]
- Đánh giá hiệu quả làm việc của các thành viên [7]. 2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân [8]
- Nhân ái: Biết xúc động trước những hình ảnh đẹp, nhân vật hay trong một cuốn sách [9].
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh, sơ đồ tư duy,Sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập.
- Học liệu: tri thức cơ bản về cuốn sách, viết: Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách.
III. Thực hiện tiết dạy Tiết theo Dự kiến nội dung Ngày dạy PPCT 7 7 1 Đọc, Viết 2
Nói nghe và phần còn lại
IV. TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. Nội dung 1.
* Bước 1. GV giao nhiệm vụ:


? Sau khi đã làm quen với chương trình ngữ văn 6 trong năm học trước, em cảm
nhận được gì về môn Ngữ văn? Qua đó em đã biết gì, chưa biết gì và cần biết những
gì trong chương trình Ngữ văn 7?
* Bước 2. HS trả lời các câu hỏi bằng cảm xúc chân thật của cá nhân mình (vài ba học sinh chia sẻ) * Bước 3. Cùng chia sẻ.
* Bước 4. GV chốt kiến thức:

Nội dung 2: Nội dung sách Ngữ văn 7
a. Mục tiêu: Chia sẻ suy nghĩ về chương trình Ngữ văn 7
b. Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
Phiều học tập số 1. Những điều em đã biết Những điều em mong đợi Những điều học được về SGK Ngữ văn 7
học được ở SGK Ngữ văn 7
(Cuối tiết học sẽ điền cột (K) (W) này) (L) .... .... ....
d. Tổ chức thực hiện hoạt động. Bước 1: Giao nhiệm vụ
? HS hoàn thiện bảng sau: Phiếu học tập số 1: Bảng KWL
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ bằng cách hoàn thiện phiếu học tập số 1.
Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả trước lớp, những nhóm khác lắng nghe và bổ sung thông tin (nếu cần)
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
=> GV dẫn vào bài: Các em thân mến! Vậy là các em đã kết thúc một chặng mới
và chính thức bước sang một giai đoạn tiếp theo- một hành trình sẽ có nhiều khó
khăn, thử thách hơn nhưng cũng đầy thú vị đang chờ đón các em ở phía trước. Các
em sẽ được tìm hiểu cũng như khám phá nhiều thể loại văn học hơn, nhiều kĩ năng
hơn mà chúng ta cũng sẽ ứng dụng nhiều trong cuộc sống. Để có được điều đó
chương trình Ngữ văn 7 sẽ phần nào trang bị kiến thức nền tảng cho các em. Vậy
chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem chương trình Ngữ văn 7 sẽ đem lại cho các em
những điều thú vị, mới mẻ gì ở phía trước nhé !
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung I. Học đọc
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chương trình Ngữ văn 7
b. Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
1. Hoàn thành phiếu học tập số 2,: Tìm hiểu nội dung I. Đọc Nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nội dung
Đọc hiểu văn Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu văn
bản truyện, văn bản văn bản kí văn bản bản thông tin

tiểu thuyết thơ nghị luận tìm hiểu Câu hỏi tìm
Thống kê các văn bản , nội dung của các văn bản trong từng thể hiểu loại.
2. Bốn nội dung lớn về sách tiếng Việt Ngữ văn 7 là gì?
3. Hệ thống bài tập trong sách Ngữ văn 7 có những loại cơ bản nào?

c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm. Thể loại
Các văn bản tìm hiểu
Các văn bản - Cácvăn bản truyện, tiêu thuyết: Người đàn ông cô độc giữa rừng truyện
(Trích: Đất rừng Phương Nam - Đoàn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ
(Trich Búp sen xanh -Sơn Tùng), Buổi học cuối cùng (An-phông-
xơ Đô đê), Bố của Xi-mông,
- Các văn bản thể loại khoa học viễn tưởng: Bạch tuộc, Chất làm
gì? Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất.
- Các văn bản truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa
đường, Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân; Thầy bói xem voi...
Các văn bản Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa, Những canh thơ
buồm, Mẹ và quả, Rồi ngày mai con đi. Các văn bản kí
Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương, Người ngồi đợi trươc hiên
nhà, Tiếng chim trong thành phố.
Các văn bản - Đất rừng phương Nam, Tiếng gà trưa, Sức hấp dẫn của “Hai vạn nghị luận
dặm dưới đáy biển”, Ông đồ.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác
Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Các văn bản - Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những net đặc sắc trên “đất vật” Bắc thông tin
Giang, Trò chơi dân gian của người Khme Nam Bộ.
- Ghe xuồng Nam Bộ, Phương tiện vận chuyên của các dân tộc
thiểu số ngày xưa, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông,
2. Bốn nội dung lớn về sách tiếng Việt Ngữ văn 7 gồm: Nội dung Yêu cầu Từ vựng
Thành ngữ và tục ngữ, Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán
Việt; Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Ngữ pháp
Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ
trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
Hoạt động giao Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm-nói tránh; Liên kết và mạch tiếp
lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
Sự phát triển của Ngôn ngữ các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. ngôn ngữ


zalo Nhắn tin Zalo