CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM
GIỚI THIỆU CÁC CẢM XÚC A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số biểu hiện cảm xúc thông qua một số biểu hiện cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe. B. Chuẩn bị:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
C. Các hoạt động tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Chào cờ:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ - HS điều khiển lễ chào cờ. đầu tuần: + Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
2. Đánh giá lại hoạt động của trường
trong tuần qua và công việc tuần mới:
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt - HS nghe.
động của trường trong tuần qua.
- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những - HS nghe.
công việc phải làm trong tuần mới.
3. Kết nối với sinh hoạt theo chủ đề: Văn
nghệ chúc mừng năm mới.
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu
hiện cảm xúc thông qua một số biểu hiện cơ bản. * Cách tiến hành:
- GV phụ trách kết hợp với GV lớp lớn hơn - Trên sân khấu có một em làm người
để phối hợp hỗ trợ làm các khuôn mặt cảm dẫn chương trình để tạo sự kết nối giữa
xúc: vui, buồn, sợ, tức giận, ngạc nhiên.
HS, các em sẽ dễ tiếp cận hơn. - GV theo dõi.
- Người dẫn chương trình có thể hỏi
các nhân vật sắm vai về những tình
huống làm cho bản thân có các cảm
- GV phụ trách và GV các lớp nhận xét, xúc trên. tuyên dương. - HS quan sát, theo dõi.
- Các HS khác xem các tiết mục. 4. Tổng kết:
NHẬN BIẾT CẢM XÚC A. Mục tiêu: 1. Năng lực:
- Nhận diện và nêu được cảm xúc của mình thông qua một số biểu hiện cơ bản.
- Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Biết một (một vài) cách làm chủ cảm xúc.
- Phân biệt được một số cảm xúc cơ bản.
- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân. Bước đầu biết hợp tác, chia sẻ công việc.
- Nhận diện và nêu được cảm xúc của người khác thông qua một số biểu hiện cơ bản. 2. Phẩm chất:
- Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ và hành động của người khác.
- Quan tâm, giúp đỡ các bạn và thầy cô.
- Nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc.
- Trung thực và trách nhiệm trong tự đánh giá.
B. Chuẩn bị: 1. GV:
- Bài powerpoint, clip, tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc, bảng nhóm.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
C. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 1. Khởi động:
- GV tổ chức HS hát những bài bài hát, băng reo, - HS HS hát những bài bài hát,
trò chơi,… có liên quan đến bài học.
băng reo, trò chơi,… có liên quan đến bài học.
- GV dẫn đắt vào bài học. - HS nghe. 2. Khám phá:
- GV dùng video clip ngắn, hình ảnh, câu chuyện, - HS xem.
nêu tình huống (có hình ảnh minh hoạ) về một số - HS nhận ra cảm xúc nào ứng với cảm xúc cơ bản. khuôn mặt càm xúc nào.
- GV hướng dẫn HS sử dụng VBT có mẫu các - HS nghe và nối các khuôn mặt khuôn mặt cảm xúc.
cảm xúc với tên gọi phù hợp.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét.
- GV chốt ý, dẫn dắt chuyển hoạt động. 3. Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS dựa vào các hình ảnh để nhận - HS nghe. diện cảm xúc.
- HS tự mình diễn tả các cảm xúc theo mô hình trong SGK.
+ Hãy kể tên một cảm xúc em thấy ở người thân? + HS trả lời.
+ Khi nào người thân có cảm xúc như vậy? + HS trả lời.
+ Người thân làm gì khi cảm thấy như thế? + HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS quan sát chính mình: Em tự - HS tự quan sát chính mình rồi trả quan sát bản thân em. lời câu hỏi.
+ Có (những) lần nào em có cảm xúc như thế không?
+ Theo em, đó là một cảm xúc tốt (gọi là tích cực)
hoặc không tốt (gọi là tiêu cực)?
- GV dùng bộ ảnh “thật” năm cảm xúc cơ bản cho - HS nhìn và nêu tên cảm xúc.
HS nhìn và nêu tên cảm xúc. 4. Mở rộng:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung các tình - HS nghe. huống.
- GV tổ chức cho các nhóm chọn một tình huống để - HS hoạt động theo nhóm chọn
sắm vai thể hiện cảm xúc của nhân vật.
một tình huống để sắm vai thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- HS thực hành theo hướng dẫn
Giáo án Cảm xúc của em HĐTN 1 Chân trời sáng tạo
1 K
495 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(990 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hoạt động trải nghiệm
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$% &'() "*+'
,-.-/!-01 2 &'()
*3'45%
- HS nhận biết được một số biểu hiện cảm xúc thông qua một số biểu hiện cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động: tính tự chủ, tự tin, tinh thần trách
nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, biết lắng nghe.
63 78%
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
3 9:;<%
!:;<=> !:;<=?
@3 :%
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ
đầu tuần:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự
lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi
đua của trường.
- HS điều khiển lễ chào cờ.
A3 9 9 ; :; < = ?B
?:>CD>E%
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét hoạt
động của trường trong tuần qua.
- HS nghe.
- TPT hoặc đại diện BGH đưa ra những
công việc phải làm trong tuần mới.
- HS nghe.
'FGG%HIJAIKJLIL
K3MNEO:;:=P% Văn
nghệ chúc mừng năm mới.
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu
hiện cảm xúc thông qua một số biểu hiện cơ
bản.
* Cách tiến hành:
- GV phụ trách kết hợp với GV lớp lớn hơn
để phối hợp hỗ trợ làm các khuôn mặt cảm
xúc: vui, buồn, sợ, tức giận, ngạc nhiên.
- GV theo dõi.
- GV phụ trách và GV các lớp nhận xét,
tuyên dương.
- Trên sân khấu có một em làm người
dẫn chương trình để tạo sự kết nối giữa
HS, các em sẽ dễ tiếp cận hơn.
- Người dẫn chương trình có thể hỏi
các nhân vật sắm vai về những tình
huống làm cho bản thân có các cảm
xúc trên.
- HS quan sát, theo dõi.
- Các HS khác xem các tiết mục.
J3/QR%
S!TS6-U/ &'()
*3'45%
1. Năng lực:
- Nhận diện và nêu được cảm xúc của mình thông qua một số biểu hiện cơ bản.
- Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Biết một (một vài) cách làm chủ cảm xúc.
- Phân biệt được một số cảm xúc cơ bản.
'FGG%HIJAIKJLIL
- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân. Bước đầu biết hợp tác, chia
sẻ công việc.
- Nhận diện và nêu được cảm xúc của người khác thông qua một số biểu hiện cơ
bản.
2. Phẩm chất:
- Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ và hành động của người khác.
- Quan tâm, giúp đỡ các bạn và thầy cô.
- Nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc.
- Trung thực và trách nhiệm trong tự đánh giá.
63 78%
1. GV:
- Bài powerpoint, clip, tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc, bảng nhóm.
2. HS: SGK, bút chì, bộ thẻ cảm xúc.
3!:;<5EV%
!:;<=> !:;<=?
@3MW<%
- GV tổ chức HS hát những bài bài hát, băng reo,
trò chơi,… có liên quan đến bài học.
- HS HS hát những bài bài hát,
băng reo, trò chơi,… có liên quan
đến bài học.
- GV dẫn đắt vào bài học. - HS nghe.
A3M9V9%
- GV dùng video clip ngắn, hình ảnh, câu chuyện,
nêu tình huống (có hình ảnh minh hoạ) về một số
cảm xúc cơ bản.
- HS xem.
- HS nhận ra cảm xúc nào ứng với
khuôn mặt càm xúc nào.
- GV hướng dẫn HS sử dụng VBT có mẫu các
khuôn mặt cảm xúc.
- HS nghe và nối các khuôn mặt
cảm xúc với tên gọi phù hợp.
'FGG%HIJAIKJLIL
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét.
- GV chốt ý, dẫn dắt chuyển hoạt động.
K3XYV%
- GV hướng dẫn HS dựa vào các hình ảnh để nhận
diện cảm xúc.
- HS nghe.
- HS tự mình diễn tả các cảm xúc
theo mô hình trong SGK.
+ Hãy kể tên một cảm xúc em thấy ở người thân? + HS trả lời.
+ Khi nào người thân có cảm xúc như vậy?
+ Người thân làm gì khi cảm thấy như thế?
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS quan sát chính mình: Em tự
quan sát bản thân em.
+ Có (những) lần nào em có cảm xúc như thế
không?
+ Theo em, đó là một cảm xúc tốt (gọi là tích cực)
hoặc không tốt (gọi là tiêu cực)?
- HS tự quan sát chính mình rồi trả
lời câu hỏi.
- GV dùng bộ ảnh “thật” năm cảm xúc cơ bản cho
HS nhìn và nêu tên cảm xúc.
- HS nhìn và nêu tên cảm xúc.
J3'W?<%
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung các tình
huống.
- HS nghe.
- GV tổ chức cho các nhóm chọn một tình huống để
sắm vai thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- HS hoạt động theo nhóm chọn
một tình huống để sắm vai thể hiện
cảm xúc của nhân vật.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - HS thực hành theo hướng dẫn
'FGG%HIJAIKJLIL
của GV.
- Nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm trình bày sản phẩm.
L399%
- GV hướng dẫn từng nội dung của phần tự đánh
giá để HS làm quen với việc đánh giá.
- HS sử dụng bộ thẻ cảm xúc để tự
đánh giá.
$3MN%
- Dặn: Về nhà xem trước bài: “Quan sát cảm xúc”. - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
S!TS(Z/[6\]1S,%
^1*S]2/ &'()
*3'45%
- Học sinh biết được cảm xúc của người khác thông qua một số biểu hiện cơ bản.
63 78%
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
3 9:;<%
!:;<=> !:;<=?
@3MW<%
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú cho HS.
* Cách tiến hành:
- GV cho cho HS hát và múa. - HS hát.
- GV nhận xét rồi dẫn dắt vào bài học. - HS nghe.
A3 9BEO:;%
SY_?:>A@%
- GV yêu cầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng các tổ - Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng
'FGG%HIJAIKJLIL