Giáo án Cấu trúc của văn bản nghị luận (2024) Kết nối tri thức

1.1 K 528 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 87 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1056 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
 !"#$
""%&' ()"#*+#,-.
/0/ 1"#)*2
3#,/4!56,+78
!9,9,:.-.$7;1"#2
<:)=>,?@,
71A>B@;CD;E76$$-
F2
3#,!G$FH ,H A$A
)#4/0/2
I,1"#*J*>B?K;6)-
>DL7597M$"#$+J7(G
%=N@,(9J""%&'9,/42
O,759@,!!5"#J*>B?@,JA
/N+A:/!!!@,7!+A-P4@,/
/FH )!/F/H D2
KA!7.A'7!)QJ)2
2. Về kĩ năng
RSE;"#/1"#2
RC$1"#2
3. Về phẩm chất
O"59:),$9C2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Học liệuLT!!;@;-!!;:/,C#/
2. Thiết bịLU!9,44@!,N2V
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
WI)XYT5$@!
J7(1"#2
YT7"62
1. Cấu trúc của văn bản nghị luận
U1"#;Q*
L"#*"#$""%&
'ZK!A['
\$AG
%)&E9,
/4;J2
<AJ;70
"#*A'1)
7$@!"#$2K!"#$
7;1"#)-.
J""%&'A
4"7M]@E$
J!"#*2U
AJ !
#9E;:J7(G0
1"#2
2. Yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị
luận
^$-'9,/4;
1"#;""%&'
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
WI)XYT5$@!
9,[77;1"#2
YT7"62
6,8A$-P4-
9,[7L9,:
.-.$Z_9,
7;1"#A!4
J/ HF
>J*@!
;A";"#
7=:>!.2
U:0$!7M`
-F A":
2
_.-.@$9
" & ' ; "# $ 
6,:":2
O$(/6,"
>(5";A:
-'"H9,/42
VĂN BẢN 2: CẦU HIỀN CHIẾU
3H_53#
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Y$7F,"a_77;#//
6*
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3b #"#/"#7;K,>(6,2
_]A$:*$K,$1"#_7E2
3#'(b787!67')H
>9.J)2
2. Kĩ năng
^C$,c;G7$";E2
3. Phẩm chấtQ
K\LKA'#4@,'@SC=767;
-!!;]!Q#9@!;C#/6-&92
_7!LKA';"#A$JJ*2d9.
!8B@"A2
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
e2e2f.@,/['-;E4!/gL
_['-Ch!/g2
^1)-/b@!!&;E=:J
*;"#2
e2i2FLT@!;!C"@;2
2. Học sinh:QY-5$*!$";EC@*!/gc;
j2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêuL_E;,-.'@=;YT;C2
b. Nội dungLWI9$;4C#/
c. Sản phẩmLY5%7:5!9,2
d. Tổ chức thực hiệnL
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
W!;:;4LWI)
XC-5$7)
@CL
e2KA@H9(1*
(9"BE;J)
:*7!!
7C7!2YB9-k
9E,l
i2 _7; H  >9 . J
)7C46A
,;l
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
YT;E!@,)
.,)"E >(
#J*72
W`/bC!c;
9:N2
Bước 3: Báo cáo thảo luận
m: N @; n YT  -k 7
   !b
C-(2
K7"6YT
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Phân tích được nội dung và ý nghĩa của văn bản, mối quan hệ giữa các luận điểm,
lí lẽ và bằng chứng quan hệ giữa chúng với luận đề; nhận biết và giải thích được sự
phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề văn bản.
- Nhận biết và phân tích được mục đích, thái độ và tình cảm của người viết; vai trò
của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học) của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn.
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói để có
hướng vận dụng phù hợp, hiệu quả.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống
xung quanh): trình bày rõ quan điểm và hệ thống luận điểm; cấu trúc văn bản chặt
chẽ, mở đầu và kết thúc gây ấn tượng, lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội (kết cấu bài có ba
phần; có nêu và phân tích, đánh giá các ý kiến trái ngược; có sử dụng kết hợp
phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện phi ngôn ngữ).
- Có thái độ trung thực, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, đất nước. 2. Về kĩ năng
- Kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận.
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận. 3. Về phẩm chất
- Bộc lộ tình yêu nước, biết thể hiện nguyện vọng của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU


1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm 1. Cấu trúc của văn bản nghị luận
cấu trúc của văn bản nghị luận.
- Một văn bản nghị luận bao gồm nhiều - HS trả lời.
thành tố: luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng… Các thành tố đó được tổ chức
thành một chỉnh thể, có quan hệ chặt
chẽ với nhau, nhằm đạt hiệu quả thuyết phục cao nhất.
- Là thành tố có tính chất bao trùm,
luận đề có chức năng định hướng việc
triển khai các luận điểm. Các luận điểm
trong văn bản nghị luận, với sự thống
nhất của lí lẽ và bằng chứng, có nhiệm
vụ làm rõ từng khía cạnh và thể hiện
tính nhất quán của luận đề. Mối quan
hệ có tính bản chất giữa các thành tố
như vậy tạo nên cấu trúc đặc thù của văn bản nghị luận.
2. Yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị luận
Để tăng sức thuyết phục cho văn bản
nghị luận, ngoài lí lẽ và bằng chứng,


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm người viết còn có thể sử dụng một số
yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị luận.
yếu tố bổ trợ như: thuyết minh, miêu
tả, tự sự, biểu cảm,… - Thuyết minh - HS trả lời.
trong văn bản nghị luận có tác dụng
giải thích, cung cấp những thông tin cơ
bản xung quanh một vấn đề, khái niệm,
đối tượng nào đó, làm cho việc luận bàn trở nên xác thực.
- Miêu tả được dùng để tái hiện rõ nét,
sinh động hơn những đối tượng có liên quan.
- Tự sự đảm nhiệm việc kể câu chuyện
làm bằng chứng cho luận điểm mà người viết nêu lên.
- Biểu cảm giúp người viết bộc lộ cảm
xúc, tình cảm làm cho văn bản có thêm
sức lôi cuốn, thuyết phục.
VĂN BẢN 2: CẦU HIỀN CHIẾU Ngô Thì Nhậm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức
● Hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài


● Nắm vững nghệ thuật lập luận trong bài Chiếu và cảm xúc của người viết.
Từ đó hiểu thêm về thể Chiếu - thể văn nghị luận Trung đại.
● Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của người tri thức đối với công
cuộc xây dựng đất nước. 2. Kĩ năng
Đọc hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng
thái độ hòa nhã khi tham gia làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động cảm thụ tác phẩm:
● Tổ chức hs đọc diễn cảm tác phẩm.
● Định hướng hs phân tích cắt và khái quát bằng đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
1.2. Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Hs chủ tìm hiểu về tác giả, thể loại, đọc kĩ về tác phẩm theo hệ thống câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, sự hứng khởi cho HS vào học bài.
b. Nội dung: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm: Hình vẽ trên màn hình máy chiếu.
d. Tổ chức thực hiện:


zalo Nhắn tin Zalo