BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ (11 tiết)
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích
được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Viết được một văn bản nghị luận về những đặc điểm trong cách kể của tác giả một tác phẩm truyện.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nghệ thuật kể chuyện của một tác phẩm truyện.
- Biết nhận diện và vận dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết. 2. Về năng lực
- Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến bàn về văn học;
- Thông thạo: các bước làm bài nghị luận 3. Về phẩm chất
Sống có khát vọng, có hoài bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái 1. Truyện ngắn hiện đại
niệm truyện ngắn trả lời.
Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự cỡ nhỏ, - HS trả lời.
ở đó, sự ngắn gọn được nhìn nhận là một đặc
trưng nổi bật, phản ánh nét riêng của tư duy
thể loại. Truyện ngắn thường chỉ xoay quanh
một, hai tình huống diễn ra trong khoảng thời
gian, không gian hạn chế. Tuy nhiên, những
lát cắt đời sống này lại giàu sức khơi gợi, có
thể gây ấn tượng mạnh đối với người đọc. Do
dung lượng bị giới hạn, truyện ngắn đòi hỏi
sự chắt lọc, dồn nén của các chi tiết và việc
vận dụng bút pháp chấm phá trong trần thuật.
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái 2. Câu chuyện và truyện kể
niệm câu chuyện và truyện kể.
- Câu chuyện là nội dung của tác phẩm tự sự - HS trả lời.
bao gồm nhân vật, bối cảnh và sự kiện được
sắp xếp theo trật tự thời gian.
- Truyện kể gắn liền với câu chuyện nhưng
không đồng nhất: nó bao gồm các sự kiện
được tổ chức theo mạch kể của văn bản tự sự,
gắn liền với vai trò của người kể chuyện, hệ
thống điểm nhìn và lớp lời văn nghệ thuật.
Chú ý đến truyện kể tức là chú ý đến cách câu
chuyện được kể như thế nào.
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái 3. Điểm nhìn trong truyện kể
niệm điểm nhìn trong truyện kể.
- Để câu chuyện được kể ra, nhất thiết phải có - HS trả lời.
người kể chuyện (tức người biết, nhìn thấy và
kể lại câu chuyện ấy). Người kể chuyện bao
giờ cũng kể câu chuyện từ điểm nhìn nhất
định, được hiểu là vị trí để quan sát, trần thuật, đánh giá.
- Có thể phân chia điểm nhìn trong tác phẩm
tự sự thành nhiều loại khác nhau như: điểm
nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của
nhân vật được kể; điểm nhìn bên ngoài và
điểm nhìn bên trong; điểm nhìn không gian và điểm nhìn thời gian;…
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái 4. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
niệm lời người kể chuyện và lời - Lời người kể chuyện gắn với ngôi kể, điểm nhân vật.
nhìn, ý thức và giọng điệu của người kể chuyện.
- Lời nhân vật là ngôn ngữ độc thoại hay đối
thoại gắn với ý thức, quan điểm, giọng điệu của chính nhân vật.
- Trong văn bản tự sự, đặc biệt ở các thể loại
tự sự hiện đại, lời người kể chuyện và lời nhân
vật có khả năng kết nối, cộng hưởng, giao
thoa với nhau tạo nên một số hiện tượng đặc
biệt về lời văn như lời nửa trực tiếp, lời độc
thoại nội tâm, lời nhại,…
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái 5. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ - Ngôn ngữ nói (còn gọi là khẩu ngữ) là ngôn viết.
ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.
Ngôn ngữ nói gắn liền với hoạt động giao tiếp
của con người trong đời sống thường nhật như
trò chuyện ở gia đình, nhà trường, nhà máy,
công sở,…; phát biểu trong giờ học, cuộc họp,
hội thảo; trao đổi khi mua bán ở chợ, siêu thị;…
- Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện
bằng chữ viết, được dùng trong sách, báo, văn
bản hành chính, thư từ,… Ngôn ngữ viết tồn
tại trong các văn bản xuất hiện dưới nhiều
hình thức vật thể khác nhau: bản viết tay, bản
đánh máy, bản in, bản chữ nổi dành cho người khiếm thị,…
VĂN BẢN 1 - VỢ NHẶT (Trích) Kim Lân I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
- Thông hiểu: HS hiểu và lý giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối
như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm.
- Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để
phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác, rút ra thông điệp. 2. Năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Kim Lân
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945- 1975.
Giáo án Ngữ văn 11 Học kì 1 Kết nối tri thức
1.1 K
568 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 6 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 1 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1135 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ
(11 tiết)
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích
được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Viết được một văn bản nghị luận về những đặc điểm trong cách kể của tác giả một
tác phẩm truyện.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nghệ thuật kể chuyện của một tác phẩm
truyện.
- Biết nhận diện và vận dụng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết.
2. Về năng lực
- Biết làm: bài nghị luận về một đoạn trích văn xuôi, về 1 ý kiến bàn về văn học;
- Thông thạo: các bước làm bài nghị luận
3. Về phẩm chất
Sống có khát vọng, có hoài bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm truyện ngắn trả lời.
- HS trả lời.
1. Truyện ngắn hiện đại
Truyện ngắn hiện đại là thể loại tự sự cỡ nhỏ,
ở đó, sự ngắn gọn được nhìn nhận là một đặc
trưng nổi bật, phản ánh nét riêng của tư duy
thể loại. Truyện ngắn thường chỉ xoay quanh
một, hai tình huống diễn ra trong khoảng thời
gian, không gian hạn chế. Tuy nhiên, những
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm câu chuyện và truyện kể.
- HS trả lời.
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm điểm nhìn trong truyện kể.
- HS trả lời.
lát cắt đời sống này lại giàu sức khơi gợi, có
thể gây ấn tượng mạnh đối với người đọc. Do
dung lượng bị giới hạn, truyện ngắn đòi hỏi
sự chắt lọc, dồn nén của các chi tiết và việc
vận dụng bút pháp chấm phá trong trần thuật.
2. Câu chuyện và truyện kể
- Câu chuyện là nội dung của tác phẩm tự sự
bao gồm nhân vật, bối cảnh và sự kiện được
sắp xếp theo trật tự thời gian.
- Truyện kể gắn liền với câu chuyện nhưng
không đồng nhất: nó bao gồm các sự kiện
được tổ chức theo mạch kể của văn bản tự sự,
gắn liền với vai trò của người kể chuyện, hệ
thống điểm nhìn và lớp lời văn nghệ thuật.
Chú ý đến truyện kể tức là chú ý đến cách câu
chuyện được kể như thế nào.
3. Điểm nhìn trong truyện kể
- Để câu chuyện được kể ra, nhất thiết phải có
người kể chuyện (tức người biết, nhìn thấy và
kể lại câu chuyện ấy). Người kể chuyện bao
giờ cũng kể câu chuyện từ điểm nhìn nhất
định, được hiểu là vị trí để quan sát, trần thuật,
đánh giá.
- Có thể phân chia điểm nhìn trong tác phẩm
tự sự thành nhiều loại khác nhau như: điểm
nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm lời người kể chuyện và lời
nhân vật.
- GV hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết.
nhân vật được kể; điểm nhìn bên ngoài và
điểm nhìn bên trong; điểm nhìn không gian và
điểm nhìn thời gian;…
4. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện gắn với ngôi kể, điểm
nhìn, ý thức và giọng điệu của người kể
chuyện.
- Lời nhân vật là ngôn ngữ độc thoại hay đối
thoại gắn với ý thức, quan điểm, giọng điệu
của chính nhân vật.
- Trong văn bản tự sự, đặc biệt ở các thể loại
tự sự hiện đại, lời người kể chuyện và lời nhân
vật có khả năng kết nối, cộng hưởng, giao
thoa với nhau tạo nên một số hiện tượng đặc
biệt về lời văn như lời nửa trực tiếp, lời độc
thoại nội tâm, lời nhại,…
5. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- Ngôn ngữ nói (còn gọi là khẩu ngữ) là ngôn
ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.
Ngôn ngữ nói gắn liền với hoạt động giao tiếp
của con người trong đời sống thường nhật như
trò chuyện ở gia đình, nhà trường, nhà máy,
công sở,…; phát biểu trong giờ học, cuộc họp,
hội thảo; trao đổi khi mua bán ở chợ, siêu
thị;…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện
bằng chữ viết, được dùng trong sách, báo, văn
bản hành chính, thư từ,… Ngôn ngữ viết tồn
tại trong các văn bản xuất hiện dưới nhiều
hình thức vật thể khác nhau: bản viết tay, bản
đánh máy, bản in, bản chữ nổi dành cho người
khiếm thị,…
VĂN BẢN 1 - VỢ NHẶT
(Trích)
Kim Lân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
- Thông hiểu: HS hiểu và lý giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối
như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm.
- Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để
phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác, rút ra thông điệp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Kim Lân
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945-
1975.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giá trị tư tưởng và nghệ thuật
của truyện.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công nội dung, nghệ thuật truyện
Vợ nhặt.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các nhân vật trong truyện, các nhân vật
có cùng đề tài với các tác giả khác.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
3. Phẩm chất
Biết nhận thức được ý nghĩa của văn xuôi hiện đại Việt Nam trong lịch sử văn học
dân tộc. Biết trân quý những giá trị văn hóa truyền thống mà truyện ngắn Vợ nhặt
đem lại. Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong truyện của Kim Lân.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung
bài học
b. Nội dung thực hiện:
● GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về tác giả.
● Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức về tác giả.
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt
Giao nhiệm vụ:
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải
quyết của bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh
ảnh (CNTT)
+ Chuẩn bị bảng lắp ghép
Thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhìn hình đoán tác giả Kim Lân
+ Lắp ghép tác phẩm với tác giả
Báo cáo, thảo luận:
HS chia sẻ những thông tin thu thập được.
Phân tích kết luận:
GV nhận xét. Từ đó, giáo viên giới
thiệu Vào bài: Phát xít Nhật bắt nhân dân
ta nhổ lúa trồng đay nên chỉ trong vài tháng
đầu năm 1945, từ Quảng Trị đến Bắc Kì,
hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Nhà văn
Kim Lân đã kể với ta một câu chuyện bi hài
đã diễn ra trong bối cảnh ấy bằng một
truyện ngắn rất xúc động - truyện Vợ nhặt.
– Tập trung cao và hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
– Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết được một số yếu tố của truyện ngắn:
điểm nhìn, người kể truyện, nhân vật, cốt truyện.
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ
giáo viên đưa
- Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về các đặc trưng
của truyện ngắn.